Câu hỏi:
117 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Bài mẫu tham khảo
Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ăn ở phúc đức, mãi không có con. Một hôm ra đồng, bà vợ ướm vào vết chân to, về thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra cậu bé khôi ngô tuấn tú lên ba tuổi không biết đi không biết nói cười. Mãi tới khi xứ giả loan tin tìm người đánh giặc lúc này Gióng mới cất tiếng nói xin vua roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng được bà con láng giềng góp gạo nên lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ rồi cưỡi ngựa xông vào giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ven đường đánh giặc. Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời.
Câu 11: Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 1: Thế nào là viết bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
Câu 1: Mục đích khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là gì?
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Câu 1: Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?
Câu 3: Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
Câu 8: Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?
Câu 9: Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là: