Câu hỏi:

66 lượt xem
Tự luận

Câu 14: Đoạn thơ sau đã nhấn mạnh thêm ý nghĩa nào của truyện Thạch Sanh?

Đàn kêu: Ai chém chằn tinh

Cho mày(**) vinh hiển dự mình quyền sang?

Đàn kêu: Ai chém xà vương

Đem nàng công chúa triều đường về đây?

Đàn kêu: Hỡi Lý Thông mày

Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?

Đàn kêu: Sao ở bất nhân

Biết ăn quả lại quên ân người trồng?

(Truyện thơ Nôm Thạch Sanh)

(**) Mày: chỉ Lý Thông.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

- Đoạn thơ trên đã nhấn mạnh thêm ý nghĩa truyện Thạch Sanh: Đó là tiếng kêu đòi công lí, tiếng đàn phô bày sự thật, tố cáo kẻ gian xảo, cướp công, gây tội ác; tiếng đàn bênh vực người hiền lành có công. Tiếng đàn càng tô đậm ước muốn một xã hội công bằng, nơi công lí được thực hiện, ở hiền gặp lành còn ác giả ác bảo.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Tự luận

Câu 1: Truyện là gì?


7 tháng trước 64 lượt xem
Câu 2:
Tự luận

Câu 2: Thế nào là truyện truyền thuyết?


7 tháng trước 94 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Chi tiết là gì?


7 tháng trước 80 lượt xem
Câu 5:
Tự luận

Câu 5: Cốt truyện là gì?


7 tháng trước 81 lượt xem
Câu 6:
Tự luận

Câu 6: Nhân vật là gì?


7 tháng trước 76 lượt xem
Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Lời nhân vật là gì?


7 tháng trước 99 lượt xem
Câu 8:
Tự luận

Câu 8: Đặc điểm nhân vật bao gồm những gì?


7 tháng trước 88 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 9: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.


7 tháng trước 62 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 10: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyện cổ tích.


7 tháng trước 74 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 11: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 88 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 12: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 85 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 13: Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 73 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 14: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 85 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?


7 tháng trước 69 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.


7 tháng trước 56 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 14: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.


7 tháng trước 66 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”


7 tháng trước 75 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là ai?


7 tháng trước 76 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Thạch Sanh”.


7 tháng trước 65 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 8: Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì đặc biệt.


7 tháng trước 83 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 2: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 66 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 3: Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 62 lượt xem
Câu 47:
Tự luận

Câu 4: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 72 lượt xem
Câu 56:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là ai?


7 tháng trước 63 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Sự tích Hồ Gươm”


7 tháng trước 74 lượt xem
Câu 60:
Tự luận

Câu 8: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?


7 tháng trước 77 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 10: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?


7 tháng trước 66 lượt xem
Câu 63:
Tự luận

Câu 11: Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm”.


7 tháng trước 70 lượt xem
Câu 64:
Tự luận

Câu 12: Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?


7 tháng trước 89 lượt xem
Câu 67:
Tự luận

Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích


7 tháng trước 57 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 3: Để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời của em cần thực hiện những bước nào?


7 tháng trước 73 lượt xem
Câu 79:
Tự luận

Câu 7: Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?


7 tháng trước 55 lượt xem