Câu hỏi:

41 lượt xem
Tự luận

Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

Gợi ý: Dàn ý Kể lại câu chuyện Con Rồng cháu tiên bằng lời văn của em

1. Mở bài

- Tập trung kể về nguồn gốc dân tộc và đất nước, về công cuộc dựng nước và giữ nước là truyền thuyết dân gian về thời các vua Hùng.

- Truyện “Con Rồng cháu Tiên” giới thiệu với mọi người nguồn gốc thật đẹp, thật đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.

2. Thân bài

a) Sự xuất hiện của Thần Lạc Long Quân

- Thuở xưa đất Lạc Việt có nhiều yêu quái (Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh…) quấy nhiễu, dân lành không yên ổn làm ăn.

- Thần Lạc Long Quân nòi Rồng, thường ở dưới Thủy cung, thinh thoảng lên giúp dân trừ yêu quái, dạy dân chăn nuôi, trồng trọt và cách ăn ở.

b) Cuộc gặp gỡ Rồng Tiên

- Nàng Âu Cơ dòng họ Thần Nông, đẹp tuyệt trần, từ vùng núi cao phương Bắc nghe đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, đến thăm.

- Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau, kết nghĩa vợ chồng, chung sống ở cung điện Long Trang.

c) Bọc trứng kì diệu

- Âu cơ có thai, sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm con trai hồng hào, khôi ngô, tự lớn lên như thổi.

d) Cuộc chia tay hùng vĩ

- Lạc Long Quân ở dưới nước, Âu Cơ ở trên cạn nên không thể sống với nhau mãi, đành phải chia tay với lời hẹn: “Khi có việc phải giúp đỡ lẫn nhau”.

- Lạc Long Quân mang 50 người con xuống biển, Âu Cơ mang 50 người con lên núi, các con chia nhau cai quản các phương.

e) Vị vua Hùng đầu tiên của nước Văn Lang

- Người con cả làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Từ đấy, lệ truyền ngôi: Con trưởng thay cha, danh hiệu Hùng Vương không thay đổi.

- Triều đình có tướng văn, tướng võ. Con trai vua là quan lang con gái là mẹ nàng.

3. Kết luận: Người Việt Nam luôn tự hào là con Rồng cháu Tiên.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Tự luận

Câu 1: Truyện là gì?


4 tháng trước 43 lượt xem
Câu 2:
Tự luận

Câu 2: Thế nào là truyện truyền thuyết?


4 tháng trước 69 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Chi tiết là gì?


4 tháng trước 56 lượt xem
Câu 5:
Tự luận

Câu 5: Cốt truyện là gì?


4 tháng trước 64 lượt xem
Câu 6:
Tự luận

Câu 6: Nhân vật là gì?


4 tháng trước 54 lượt xem
Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Lời nhân vật là gì?


4 tháng trước 79 lượt xem
Câu 8:
Tự luận

Câu 8: Đặc điểm nhân vật bao gồm những gì?


4 tháng trước 66 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 9: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.


4 tháng trước 41 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 10: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyện cổ tích.


4 tháng trước 51 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 11: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 68 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 12: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 62 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 13: Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 46 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 14: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 64 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?


4 tháng trước 46 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.


4 tháng trước 37 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 14: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.


4 tháng trước 48 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”


4 tháng trước 53 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là ai?


4 tháng trước 56 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Thạch Sanh”.


4 tháng trước 39 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 8: Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì đặc biệt.


4 tháng trước 60 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 2: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 46 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 3: Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 46 lượt xem
Câu 47:
Tự luận

Câu 4: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 46 lượt xem
Câu 56:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là ai?


4 tháng trước 44 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Sự tích Hồ Gươm”


4 tháng trước 50 lượt xem
Câu 60:
Tự luận

Câu 8: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?


4 tháng trước 51 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 10: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?


4 tháng trước 47 lượt xem
Câu 63:
Tự luận

Câu 11: Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm”.


4 tháng trước 50 lượt xem
Câu 64:
Tự luận

Câu 12: Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?


4 tháng trước 61 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 3: Để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời của em cần thực hiện những bước nào?


4 tháng trước 61 lượt xem
Câu 79:
Tự luận

Câu 7: Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?


4 tháng trước 38 lượt xem