Câu hỏi:
88 lượt xemCâu 8: Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” có gì khác nhau?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và suy nghĩ của nhân vật “tôi” hoàn toàn trái ngược nhau.
+ Người cô luôn kể những điều không tốt về mẹ Hồng từ ngoại hình cho tới phẩm chất tính cách
+ Còn với Hồng mẹ luôn là một người tuyệt vời, đáng kính trọng dù cho “non ròng một năm nay mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư...”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 10: Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?
Câu 7: Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật “tôi” thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
Câu 1: Kỉ niệm là gì? Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân là gì?
Câu 4: Hãy chia sẻ về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: Mục đích của em khi kể về một kỉ niệm của bản thân với mọi người là gì?
Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?