Câu hỏi:
89 lượt xemCâu 11: Tìm các từ mượn trong những câu dưới đây. Đối chiếu với nguyên dạng trong tiếng Pháp, tiếng Anh để biết nguồn gốc của những từ đó.
Từ tiếng Pháp: automobile, tournevis, carton, sou, képi, câble.
Từ tiếng Anh: TV (televỉsion).
a, Đó là lần đầu tiên tôi thấy ô tô. (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
b, Lúc đó, tôi vô cùng cảm phục những chú thợ điện với túi đồ nghề gồm kìm, tuốc nơ vít cột ngang lưng trèo lên cột điện nối dây cáp. (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
c, Khi tôi đọc sách, mọi thông tin vào đầu tôi rất chậm, nhưng khi xem ti vi bằng tai và mắt thì tôi cảm nhận mọi việc nhạy bén hơn nhiều. (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
d, Chọn lúc cả nhà không ai để ý, tôi lẻn lấy 2 xu để làm tiền lộ phí. (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
e, Tôi khấn khoản xin cha mua cho tôi một chiếc mũ kết và tự tay tôi làm một cặp kính đeo mắt của phi công bằng bìa các tông. (Hon-đa Sô-i-chi-rô)
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a. ô tô : tiếng pháp
b. xu: tiếng pháp
c. tuốc nơ vít: tiếng pháp
d. ti vi: tiếng anh
e. các tông: tiếng pháp
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 10: Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?
Câu 7: Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật “tôi” thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
Câu 1: Kỉ niệm là gì? Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân là gì?
Câu 4: Hãy chia sẻ về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: Mục đích của em khi kể về một kỉ niệm của bản thân với mọi người là gì?
Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?