Câu hỏi:

53 lượt xem
Tự luận

Câu 8Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:

Chân:

a, Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. (Nguyên Hồng)

b, Dù ai nói ngả, nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

(Ca dao)

c, Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. (Thánh Gióng)

Chạy:

a, Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân… (Cao Duy Sơn)

b, Xe chạy chầm chậm. (Nguyên Hồng)

c, Vào Thanh Hoá đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)

d, Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng mấy nghìn thước. (Mộng Tuyết)

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Chân

a, Bộ phận của thân thể người và động vật dùng để đi và đứng

b, Phần ở dưới, để làm trụ giữ thăng bằng cho vật

c, Chỉ bộ phận dưới cùng của ngọn núi

- Chạy

a, Di chuyển nhanh, bằng bước chân

b, Phương tiện giao thông di chuyển trên đường

c, Giúp đỡ lo liệu cho mọi việc nhanh chóng xong xuôi

d, Trải dài, nằm trải ra thành một dải dài bất tận.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Câu 8:
Tự luận

Câu 7: Từ đa nghĩa là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 57 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 9: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 61 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 10: Tác dụng của từ đồng âm.


4 tháng trước 46 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 12: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 48 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


4 tháng trước 55 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trong lòng mẹ”.


4 tháng trước 54 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 7: Sự kiện chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự kiện ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?


4 tháng trước 49 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 8: Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” có gì khác nhau?


4 tháng trước 58 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?


4 tháng trước 52 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 11: Viết khoảng 4-5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.


4 tháng trước 50 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


4 tháng trước 58 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.


4 tháng trước 60 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?


4 tháng trước 67 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 7: Tác giả của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?


4 tháng trước 59 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.


4 tháng trước 55 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 2: Tác dụng của từ đa nghĩa.


4 tháng trước 54 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 3: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 54 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 4: Tác dụng của từ đồng âm.


4 tháng trước 49 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 6: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.


4 tháng trước 56 lượt xem
Câu 56:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


4 tháng trước 54 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa”.


4 tháng trước 55 lượt xem
Câu 58:
Tự luận

Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?


4 tháng trước 52 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 3: Để kể về một kỉ niệm của bản thân em cần lưu ý điều gì?


4 tháng trước 96 lượt xem