Câu hỏi:
82 lượt xemCâu 10: Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm trong những câu dưới đây:
a, Chín:
Quýt nhà ai chín đỏ cây
Hỡi em đi học, hây hây má tròn.
(Tố Hữu)
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
(Tục ngữ)
b, Cắt:
Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. (Sự tích Hồ Gươm)
Việc làm khắp chốn cùng nơi
Giục đi cắt cỏ vai tôi đã mòn.
(Ca dao)
Bài viết bị cắt một đoạn. (Dẫn theo Hoàng Phê)
Chúng cắt lượt nhau suốt ngày vào cà khịa làm cho Trũi không chịu được. (Tô Hoài)
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a.
Chín (1): Tính từ chỉ từ quả xanh đã chuyển sang chín có thể ăn được
Chín (2): Tính từ chỉ sự giỏi giang thành thạo.
Chín (1) chín (2) là từ đa nghĩa
Chín (2): Tính từ chỉ sự giỏi giang thành thạo.
Chín (3): Số từ chỉ số lượng, chỉ nhiều
Chín (2) chín (3) là từ đồng âm
b. Cắt (1): Chỉ một loài chim, nhanh nhẹn
Cắt (2): Động từ chỉ việc làm đứt một vật gì đó
Cắt (3): Tách ra lược bỏ bớt một phần nào đó.
Cắt (4): Chen ngang, thay phiên nhau làm gì đó
Cắt (1), cắt (2), cắt (3), cắt (4) là từ đồng âm
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 10: Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?
Câu 7: Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật “tôi” thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
Câu 1: Kỉ niệm là gì? Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân là gì?
Câu 4: Hãy chia sẻ về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: Mục đích của em khi kể về một kỉ niệm của bản thân với mọi người là gì?
Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?