Câu hỏi:

101 lượt xem
Tự luận

Câu 3: Nêu đặc trưng cơ bản của kí.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

- Những đặc trưng cơ bản của kí:

+ Tính xác thực của kí trước hết là ở việc trình bày người thật việc thật. Đó là những sự kiện, những địa danh, những tên người, những con số có thật. Vì gắn chặt vào người thật việc thật, nên kí mang tính thời sự cao phục vụ kịp thời hơn cho những nhu cầu hiểu biết sự thật, những thông tin thực tế của người đọc.

+ Người kể trong kí thường kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật người trần thuật thường là tác giả, đóng vai trò người chứng kiến, để tăng cường tính xác thực của con người và sự việc trong tác phẩm kí.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Câu 8:
Tự luận

Câu 7: Từ đa nghĩa là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 84 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 9: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 85 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 10: Tác dụng của từ đồng âm.


7 tháng trước 71 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 12: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 77 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


7 tháng trước 83 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trong lòng mẹ”.


7 tháng trước 74 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 7: Sự kiện chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự kiện ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?


7 tháng trước 75 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 8: Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” có gì khác nhau?


7 tháng trước 88 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?


7 tháng trước 81 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 11: Viết khoảng 4-5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.


7 tháng trước 82 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


7 tháng trước 82 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.


7 tháng trước 89 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?


7 tháng trước 97 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 7: Tác giả của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?


7 tháng trước 87 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.


7 tháng trước 80 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 2: Tác dụng của từ đa nghĩa.


7 tháng trước 77 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 3: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 76 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 4: Tác dụng của từ đồng âm.


7 tháng trước 69 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 6: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 82 lượt xem
Câu 56:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


7 tháng trước 82 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa”.


7 tháng trước 77 lượt xem
Câu 58:
Tự luận

Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?


7 tháng trước 80 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 3: Để kể về một kỉ niệm của bản thân em cần lưu ý điều gì?


7 tháng trước 122 lượt xem