Câu hỏi:

74 lượt xem
Tự luận

Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân với thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu học.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Dàn ý tham khảo:

1, Mở bài

Giới thiệu về kỉ niệm với thầy/cô giáo cũ:

- Hoàn cảnh: Ngày Nhà giáo Việt Nam đang đến gần, cả lớp nô nức làm báo tường, lên kế hoạch biểu diễn văn nghệ tri ân thầy cô.

- Trong không khí, hoàn cảnh đó, em nhớ lại một kỉ niệm cảm động với cô giáo chủ nhiệm cũ.

2, Thân bài

a, Giới thiệu về kỉ niệm:

- Thời gian diễn ra: lớp 5

- Kỉ niệm với cô giáo chủ nhiệm, cũng là cô giáo dạy văn.

+ Ấn tượng về cô giáo (ngoại hình, tính cách): dáng người cô nhỏ nhắn, tóc ngang vai, giọng nói rất truyền cảm. Cô quan tâm tới học sinh, lúc thì vui vẻ tâm tình như một người bạn lớn, lúc thì dạy bảo nghiêm khắc, uốn nắn lỗi sai của học sinh.

b, Thuật lại kỉ niệm

- Hoàn cảnh: (mối quan hệ với thầy cô như thế nào, thầy cô vốn để lại ấn tượng gì đặc biệt)

+ Cô giáo đặc biệt quan tâm tới những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thường xuyên dạy bảo học sinh trong lớp đức tính san sẻ, đùm bọc.

+ Gia đình em cũng khó khăn, cô giáo và các bạn giúp đỡ em nhiều, khiến em thấy vui vẻ, được quan tâm.

+ Em cố gắng học tập, vâng lời cô, tham gia tích cực hoạt động của lớp

- Diễn biến và cao trào của câu chuyện:

+ Ngày 20/11 sắp đến, ai cũng muốn chuẩn bị những món quà ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn cô.

+ Bản thân cũng muốn tỏ lòng biết ơn cô giáo nhưng không có điều kiện kinh tế  tự tay làm một tấm thiệp và vẽ một bức tranh tặng cô.

+ Bày tỏ: vì xấu hổ, sợ món quà nhỏ bé nên chỉ dám để vào ngăn bàn giáo viên, không trực tiếp đưa cho cô giáo.

+ Cao trào của câu chuyện: cô nhận được quà, rất bất ngờ nhưng cố nén, không hỏi ai là người tặng. Trong giờ học cô đi vòng quanh lớp quan sát học sinh viết bài. Cô nhận ra nét chữ của em, gọi em ở lại sau giờ học và cảm ơn em chân thành.

- Câu chuyện kết thúc và suy nghĩ sau câu chuyện:

+ Bản thân càng thêm yêu quý cô: cô trân trọng tình cảm của học trò, dù đó là món quà nhỏ không có giá trị vật chất.

+ Cô tặng lại cho em một quyển sách Hạt giống cho tâm hồn.

3. Kết bài

- Nhắc lại ý nghĩa của kỉ niệm: đây là kỉ niệm đẹp, đáng nhớ trong những năm tháng đi học của bản thân, sẽ luôn hứa học tập chăm chỉ, ghi nhớ và biết ơn công lao, tình cảm của thầy cô.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Câu 8:
Tự luận

Câu 7: Từ đa nghĩa là gì? Nêu ví dụ.


6 tháng trước 76 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 9: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.


6 tháng trước 78 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 10: Tác dụng của từ đồng âm.


6 tháng trước 64 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 12: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.


6 tháng trước 68 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


6 tháng trước 75 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trong lòng mẹ”.


6 tháng trước 69 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 7: Sự kiện chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự kiện ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?


6 tháng trước 67 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 8: Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” có gì khác nhau?


6 tháng trước 77 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?


6 tháng trước 71 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 11: Viết khoảng 4-5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.


6 tháng trước 71 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


6 tháng trước 75 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.


6 tháng trước 80 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?


6 tháng trước 86 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 7: Tác giả của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?


6 tháng trước 77 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.


6 tháng trước 70 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 2: Tác dụng của từ đa nghĩa.


6 tháng trước 69 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 3: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.


6 tháng trước 68 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 4: Tác dụng của từ đồng âm.


6 tháng trước 64 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 6: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.


6 tháng trước 73 lượt xem
Câu 56:
Tự luận

Câu 4: Tác giả của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.


6 tháng trước 74 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa”.


6 tháng trước 71 lượt xem
Câu 58:
Tự luận

Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?


6 tháng trước 72 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 3: Để kể về một kỉ niệm của bản thân em cần lưu ý điều gì?


6 tháng trước 113 lượt xem