Câu hỏi:
81 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Hồng là một cậu bé có cảnh ngộ đáng thương: bố mới mất, mẹ tha hương cầu thực, em phải sống trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của người cô. Người cô độc ác luôn reo rắc vào đầu em những điều xấu xa về mẹ để em khinh miệt, ruồng rẫy mẹ. Bà cô còn bảo em vào Thanh Hóa tìm mẹ và em bé. Nhưng dù thế nào đi nữa, em vẫn luôn yêu thương và tin tưởng mẹ. Chiều hôm đó, khi tan học, em chợt thấy thoáng một bóng người giống mẹ. Bé Hồng đã không kìm được lòng mà chạy theo gọi mẹ. Khi người mẹ quay đầu lại, em được mẹ ôm vào lòng, vuốt ve như ngày còn bé làm em thấy hạnh phúc và quên đi những lời độc ác của bà cô.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 10: Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?
Câu 7: Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật “tôi” thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
Câu 1: Kỉ niệm là gì? Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân là gì?
Câu 4: Hãy chia sẻ về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: Mục đích của em khi kể về một kỉ niệm của bản thân với mọi người là gì?
Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?