Câu hỏi:
53 lượt xemQuy trình viết gồm có mấy bước? Người viết cần thực hiện những thao tác gì ở từng bước? Ý nghĩa của từng bước đối với quy trình tạo lập một bài viết là gì?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
* Quy trình viết gồm 4 bước:
- Tìm hiểu trước khi viết
- Lập dàn ý chi tiết
- Viết bài hoàn chỉnh
- Kiểm tra lại lỗi chính tả, ngữ pháp
* Các thao tác cần thực hiện qua từng bước và ý nghĩa là
Bước 1: Tìm hiểu trước khi viết
- Xác định thể loại để viết
- Xác định mục đích viết, đối tượng người nghe
- Tìm hiểu các ý cần triển khai
→ Bước này nhằm tìm hiểu thông tin về chủ đề, xác định mục đích viết nhằm đưa ra được hướng triển khai hợp lí
Bước 2: Lập dàn ý chi tiết
- Sắp xếp các chi tiết tìm được theo thứ tự hợp lí
- Triển khai dàn ý thành ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Viết hoàn chỉnh các ý tìm được
→ Tổng hợp lại các ý tìm được, bước đầu vạch ra các ý chính, ý nhỏ để xem xét trước khi viết. Đây là một bước tập dượt trước khi chuẩn bị viết.
Bước 3: Viết bài hoàn chỉnh
- Sử dụng những ý từ dàn bài viết thành bài hoàn chỉnh
- Thêm ý (nếu cần), thêm từ nối và sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật
→ Bước này có ý nghĩa quan trọng nhất, quyết định đến sự hay, đúng, đủ của toàn bài văn. Không nên dùng nguyên những ý từ dàn ý, phần này cần triển khai rõ ràng và chi tiết hơn để tạo thành bài hoàn chỉnh.
Bước 4: Kiểm tra lại lỗi chính tả, ngữ pháp
- Đọc lại bài
- Sửa lại các lỗi chính tả, ngữ pháp (nếu có).
→ Bước cuối cùng trước khi nộp bài. Bước này giúp chúng ta kiểm tra lại bài một lần nữa, xem xét lại các ý và ngữ pháp trước khi nộp bài.
Chọn tên văn bản ở cột A phù hợp với thể loại tương ứng ở cột B:
A
(Văn bản) |
B
(Thể loại) |
1. Đợi mẹ (Vũ Quần Phương) |
a. Truyện khoa học viễn tưởng |
2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động, sản xuất. |
b. Văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống |
3. Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy) |
c. Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
4. Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) |
d. Tục ngữ |
5. Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc-nơ) |
đ. Thơ trữ tình |
Dựa vào bảng sau, tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản theo các thể loại cụ thể:
STT |
Thể loại |
Những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu |
1 |
Thơ trữ tình |
|
2 |
Tục ngữ |
|
3 |
Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
|
4 |
Văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống |
|
5 |
Truyện khoa học viễn tưởng |
|
a. Dựa vào bảng sau, hãy nêu tên các văn bản ở phần Đọc mở rộng theo thể loại trong học kì II theo đúng các thể loại:
Bài học |
Thể loại |
Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II) |
6 |
Văn bản nghị luận |
|
7 |
Văn bản thuộc thể loại khác |
|
8 |
Văn bản thông tin |
|
9 |
Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng |
|
10 |
Thơ trữ tình |
|
b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các văn bản đọc mở rộng ở học kì II theo yêu cầu của giáo viên và nêu bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc mà em đã thu nhận được qua việc đọc các văn bản ấy:
Bài học |
Văn bản mở rộng (Học kì II) |
Bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng |
6 |
|
|
7 |
|
|
8 |
|
|
9 |
|
|
10 |
|
Sử dụng bảng dưới đây (kẻ vào vở) để tóm tắt nội dung bài viết trong mục Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản của bài 6:
Phương diện tóm tắt |
Bài viết Ý nghĩa của sự tha thứ |
Vấn đề cần bàn luận |
|
Ý kiến của người viết |
|
Lí lẽ |
|
Bằng chứng |
|
Nội dung lật ngược vấn đề, ý kiến bổ sung |
|
Theo em, để có một bài trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý những điều gì?