Câu hỏi:
34 lượt xemSử dụng bảng dưới đây (kẻ vào vở) để tóm tắt nội dung bài viết trong mục Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản của bài 6:
Phương diện tóm tắt |
Bài viết Ý nghĩa của sự tha thứ |
Vấn đề cần bàn luận |
|
Ý kiến của người viết |
|
Lí lẽ |
|
Bằng chứng |
|
Nội dung lật ngược vấn đề, ý kiến bổ sung |
|
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Phương diện tóm tắt |
Bài viết Ý nghĩa của sự tha thứ |
Vấn đề cần bàn luận |
Ý nghĩa của sự tha thứ |
Ý kiến của người viết |
- Tha thứ là sự rộng lượng, bỏ qua cho người khác khi họ mắc phải sai lầm.
- Tha thứ là một phẩm chất tốt, mỗi người chúng ta đều nên có nó. |
Lí lẽ |
- Lí lẽ 1: Sự tha thứ giúp cho tâm hồn con người được mở rộng, yêu thương nhiều hơn và bao dung với mọi người xung quanh.
- Lí lẽ 2: Sự tha thứ sẽ giúp ta quên đi quá khứ, tiến bước đến tương lai.
- Lí lẽ 3: Sự tha thứ góp phần xây dựng một xã hội trong sạch, vững mạnh và văn minh. |
Bằng chứng |
- Bằng chứng 1: Đặt nặng vấn đề của người khác thường khiến chúng ta phải suy nghĩ, khó xử. Thay vì thế hãy nghĩ thoáng hơn, khoan dung hơn và mở lòng mình với họ, ta sẽ thấu hiểu và đón nhận nó dễ hơn.
- Bằng chứng 2: Con người ai chẳng có sai lầm, không ai là hoàn hảo cả, chúng ta nên chấp nhận điều đó. Vậy nên thay vì cứ truy cứu về một sai lầm của ai đó, ta hãy động viên họ để họ tự sửa sai và lần sau không tái phạm nữa.
- Bằng chứng 3: Một xã hội văn minh là một xã hội không có thù hận, con người vui vẻ, chan hòa và chung sống hòa bình với nhau. Khi sự tha thứ được lan tỏa, sẽ không còn những thù hận, nổi giận, mọi sai lầm đều được hóa giải bằng sự vị tha giữa con người với con người. Như vậy, xã hội sẽ ngày càng trong sạch, con người càng phát triển hơn. |
Nội dung lật ngược vấn đề, ý kiến bổ sung |
Dù vậy, trong xã hội ta vẫn bắt gặp những trường hợp không thể tha thứ được bởi sai lầm họ mắc phải là quá lớn và nó phải có hình phạt thích đáng. Trong trường hợp đó, ta vẫn sẽ phải có hình phạt thích đáng (giết người, cướp của…) |
Chọn tên văn bản ở cột A phù hợp với thể loại tương ứng ở cột B:
A
(Văn bản) |
B
(Thể loại) |
1. Đợi mẹ (Vũ Quần Phương) |
a. Truyện khoa học viễn tưởng |
2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động, sản xuất. |
b. Văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống |
3. Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy) |
c. Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
4. Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) |
d. Tục ngữ |
5. Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc-nơ) |
đ. Thơ trữ tình |
Dựa vào bảng sau, tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản theo các thể loại cụ thể:
STT |
Thể loại |
Những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu |
1 |
Thơ trữ tình |
|
2 |
Tục ngữ |
|
3 |
Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
|
4 |
Văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống |
|
5 |
Truyện khoa học viễn tưởng |
|
a. Dựa vào bảng sau, hãy nêu tên các văn bản ở phần Đọc mở rộng theo thể loại trong học kì II theo đúng các thể loại:
Bài học |
Thể loại |
Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II) |
6 |
Văn bản nghị luận |
|
7 |
Văn bản thuộc thể loại khác |
|
8 |
Văn bản thông tin |
|
9 |
Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng |
|
10 |
Thơ trữ tình |
|
b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các văn bản đọc mở rộng ở học kì II theo yêu cầu của giáo viên và nêu bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc mà em đã thu nhận được qua việc đọc các văn bản ấy:
Bài học |
Văn bản mở rộng (Học kì II) |
Bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng |
6 |
|
|
7 |
|
|
8 |
|
|
9 |
|
|
10 |
|
Theo em, để có một bài trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý những điều gì?