Câu hỏi:
39 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
a) Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số .
Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.
Do đó phát biểu “Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ” là đúng.
b) Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số .
Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.
Do đó phát biểu “Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ” là đúng.
c) Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể là số tự nhiên.
Ví dụ: 2 vừa là số hữu tỉ vừa là số tự nhiên.
Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể không phải là số tự nhiên.
Ví dụ: là số hữu tỉ nhưng không phải là số tự nhiên.
Khi đó, nếu a là số hữu tỉ thì a chưa chắc là số tự nhiên.
Do đó phát biểu “Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ” là sai.
d) Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể là số nguyên.
Ví dụ: −5 vừa là số hữu tỉ vừa là số nguyên.
Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể không phải là số nguyên.
Ví dụ: là số hữu tỉ nhưng không phải là số nguyên.
Khi đó, nếu a là số hữu tỉ thì a chưa chắc là số nguyên.
Do đó phát biểu “Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ” là sai.
e) Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số .
Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.
Do đó phát biểu “Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ” là sai.
g) Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số .
Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.
Do đó phát biểu “Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ” là sai.
Vậy các phát biểu đúng là: a, b và các phát biểu sai là: c, d, e, g.
Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được bởi bảng như sau
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số sau (Hình 4)
Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào