Top 10 Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật (HAY NHẤT 2024)
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật Tập làm văn lớp 4 Kết nối tri thức gồm 10 bài văn mẫu hay nhất năm 2024 giúp học sinh viết bài tập làm văn 4 hiệu quả hơn.
Nội dung bài viết
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật
Đề bài: Viết đoạn văn Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật và chia sẻ những chi tiết mà em thích trong câu chuyện đó.
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật (mẫu 1)
Ếch ngồi đáy giếng
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé bằng cái vung. Nó nghĩ:
- Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì thế ếch tự coi mình là chúa tể. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài...
Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Ếch ta không tin và thấy bực bội vì điều đó. Để ra oai, nó cất tiếng kêu ồm ộp. Vị chúa tể hy vọng là sau những tiếng kêu của mình, mọi thứ phải trở lại như cũ. Nhưng bầu trời vẫn là bầu trời. Còn con ếch vì mải nhìn lên trời đã không chú ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
- Chi tiết mà em thích trong câu chuyện: 'ếch mải nhìn lên bầu trời không chú ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp'.
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật (mẫu 2)
Con Vẹt biết nói
Có một anh Vẹt sau khi học được vài ba tiếng Người thì lấy làm hãnh diện và tự phụ lắm. Anh ta tuyên bố:
- Ta biết nói tiếng Người. Từ nay các người sẽ không bao giờ nghe ta nói một lời nào bằng tiếng chim nữa!
- Ồ, ồ! – Mấy chị chim Chìa Vôi thốt lên – Thông minh làm sao! Anh ta chỉ nói - bằng tiếng Người! Anh ta khinh rẻ tiếng chim!
- Anh ta biết nói tiếng Người ư? – Bác Quạ già hỏi – Thì đã sao! Thế càng tốt! Nhưng như thế không có nghĩa là anh ta thông minh hơn tất cả những kẻ khác. Tôi cũng biết nói tiếng Người nhưng chưa bao giờ tôi cho mình là một nhà thông thái.
- Thế thì bác nói đi, nói với anh ta bằng tiếng Người đi! Mấy chị chim Chìa Vôi năn nỉ – Chúng em cam đoan là anh ta chẳng bao giờ nói với bác bằng tiếng chim đâu. Đấy, rồi bác sẽ thấy!
- Nào, để tôi thử xem! – Bác Quạ nói rồi nhảy sang cành cây, nơi anh Vẹt đang ngồi với vẻ quan trọng.
- Chào anh Vẹt! Bác Quạ cất tiếng chào và giới thiệu bằng tiếng Người rành rẽ – Tôi là Quạ!
- Vẹt là thằng ngu! Vẹt là thằng ngu! – Anh Vẹt cũng đáp lại tiếng Người rất trịnh trọng – Vẹt là thằng ngu!
- Bác nghe thấy chưa? – Mấy chị Chìa Vôi thán phục reo lên – Anh ta làm cho bác tin rồi chứ? Anh ta nói toàn bằng tiếng Người, bác tin rồi chứ?
- Vâng tôi tin! Và công nhận là anh ta nói rất đúng!
Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật (mẫu 3)
Con cáo và chùm nho
Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép. Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều như thế này, cũng muốn chén ngay mấy chùm.
Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo ta dù có vươn người đến đâu cũng không thể tới được. Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi.
Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn nho khi chưa chén được quả nào, thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá thấp. Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn không hái được quả nho nào. Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho. Ha ha, cuối cùng thì cũng phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá, Cáo ta tự đắc:
– Không có việc gì có thể làm khó ta được, ha ha!
Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên, nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được.
Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi nói:
– Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả. Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho.
Chi tiết em thích nhất: Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi nói:
– Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả. Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho.
Vì Cáo không thể hái được chùm nho nên đành tự lấy cớ tự lừa dối mình để tự biện minh.
Các bài liên quan:
- Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn
- Đoạn văn có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn
- Kể về tiết mục văn nghệ đáng nhớ nhất
- Giới thiệu với người thân đặc điểm nổi bật của người bạn mà em yêu quý
- Sắm vai một loài hoa, giới thiệu về mình
- Báo cáo thảo luận nhóm về chủ đề: Kế hoạch quyên góp sách báo tặng các trường vùng khó khăn
- Báo cáo: Kế hoạch tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Đóng vai gà con trong Bầu trời trong quả trứng kể những vui buồn từ ngày sống dưới bầu trời xanh
- Thuật lại một hoạt động trải nghiệm mà em tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc
- Chia sẻ với bạn câu chuyện về thời niên thiếu của một nhà bác học
- Báo cáo: Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp, của trường...
- Nói về lần đầu tiên em được ra biển và chia sẻ cảm xúc của em
- Kể lại một câu chuyện cổ tích
- Kể lại một câu chuyện trong sách giáo khoa Tiếng Việt
- Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em
- Kể lại một việc có ích
- Kể lại một câu chuyện đã học hoặc đã nghe
- Nêu tình cảm của em đối với quê hương, sử dụng từ thể hiện cảm xúc
- Giới thiệu về một địa danh nổi tiếng ở địa phương em
- Đặt câu chứa danh từ đã tìm được ở bài tập 3
- Viết câu chủ đề khác cho đoạn văn ở bài 2
- Nêu điểm nổi bật của bản thân
- Nêu điểm tốt của một người bạn mà em muốn học tập
- Viết 3 câu chứa 1 danh từ chung hoặc 1 danh từ riêng
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe
- Viết các thông tin vào chỗ trống để giới thiệu về bản thân em
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện của tác giả mà em yêu thích
- Viết đoạn văn mỗi câu có chứa ít nhất một danh từ chỉ đồ vật
- Dựa vào các ý đã chỉnh sửa, viết lại một đoạn văn trong bài viết của em cho hay hơn
- Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về các con vật mà em đã đọc hoặc đã nghe
- Quan sát tranh minh họa và nghe kể câu chuyện Bốn anh tài ghi lại những chi tiết quan trọng
- Đặt 1-2 câu có chứa 1-2 động từ ở bài tập 1
- Ghi lại trình tự các hoạt động trong một buổi sinh hoạt lớp của lớp em
- Viết mở bài gián tiếp tiếp và kết bài mở rộng khác cho bài văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ Lem
- Viết 2-3 câu nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Con vẹt xanh
- Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích
- Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt
- Kể lại một câu chuyện có nhân vật chính là trẻ em
- Kể lại một việc có ích mà em đã làm cũng bạn bè hoặc người thân
- Viết 2-3 câu giới thiệu về câu chuyện em đã đọc
- Ghi lại những điều em biết về cuộc sống và việc đi học của các bạn học sinh vùng cao
- Ghi lại vắn tắt suy nghĩ của em về trải nghiệm của nhân vật mà em thích trong câu chuyện
- Ghi lại những cảm xúc của bạn nhỏ trong bài học Trước ngày xa quê
- Nêu ngắn gọn nội dung của 1 – 2 bài đọc (Tiếng nói của cỏ cây, Tập làm văn,...)
- Nêu chi tiết hoặc nhân vật em nhớ nhất trong chủ điểm Mỗi người một vẻ hoặc Trải nghiệm và khám phá
- Viết đoạn văn câu chủ đề tự chọn, có chứa động từ ở bài tập 4
- Đọc lời dưới tranh rồi tóm tắt câu chuyện Nai con Bam - bi
- Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi theo ý em
- Đặt 1-2 câu về con vật, cây cối, đồ vật, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa
- Ghi lại cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe mà em thích
- Ghi lại những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Ghi lại những chi tiết em thích trong câu chuyện tưởng tượng về loại vật
- Tìm ý viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Ghi lại những điều em muốn bổ sung vào lời giới thiệu sản phẩm ở bài tập 1
- Đặt 2-3 câu có hình ảnh nhân hóa nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên
- Dựa vào các ý đã tìm được ở trang 64, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài
- Viết lại những câu văn em muốn chỉnh sửa cho hay hơn
- Ghi lại những điều em muốn học tập ở bài viết của các bạn
- Ghi lại những thông tin khoa học, công nghệ thú vị mà bạn em đã chia sẻ
- Tìm đọc bài viết hướng dẫn cách làm một đồ chơi đơn giản
- Lập dàn ý Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi mà em yêu thích
- Viết hướng dẫn làm đồ chơi theo dàn ý đã lập
- Dựa vào tranh minh họa và nghe kể câu chuyện nhà phát minh và bà cụ (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi lại những sự việc chính
- Dựa vào tranh minh họa và nghe kể câu chuyện nhà phát minh và bà cụ (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi lại những sự việc chính
- Dựa vào kết quả tìm hiểu về cách viết đơn ở trang 79-80, viết đơn theo yêu cầu em đã chọn
- Ghi lại những thông tin về một nhà khóa học hoặc một phát minh được bạn em chia sẻ
- Đặt 3 câu chứa từ hơi, khá, rất, quá, lắm, kết hợp với từ chậm hoặc nhanh để tả đặc điểm của các con vật
- Viết mở bài và kết bài khác cho bài văn tả con rùa (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 112)
- Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích
- Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc một đặc điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích
- Ghi lại những điều em muốn chia sẻ với người thân về khu vườn mơ ước của em
- Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Miêu tả một con vật mà em đã được quan sát trên ti vi hoặc trong phim ảnh
- Ghi lại những hình ảnh mà em yêu thích trong bài thơ Bốn mùa mơ ước
- Miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó
- Dựa vào tranh minh họa và nghe kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, ghi lại các sự việc chính
- Viết 2-3 câu nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng
- Viết 4-5 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng các từ sau: mơ, bà tiên, kì lạ
- Viết 1-2 câu có sử dụng từ ngữ in đậm ở bài 4
- Ghi lại những thông tin em muốn viết trong bức thư gửi cho bạn ở xa
- Viết 3-4 câu về tình cảm của em đối với người thân hoặc bạn bè có sử dụng các động từ thể hiện tình cảm
- Dựa vào kết quả tìm hiểu cách viết thư ở trang 105, viết thư theo yêu cầu của đề bài
- Nêu suy nghĩ của em về ước mơ được nói đến trong câu chuyện
- Ghi lại các thông tin chính của câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc, nêu suy nghĩ của em về câu chuyện đó
- Đặt 2 câu có sử dụng 2 thành ngữ ở bài tập 6
- Ghi lại những đặc điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động của một con vật
- Dựa vào kết quả của bài tập 1, viết đoạn văn về con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động
- Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông
- Tìm ý Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần thân thiết
- Ghi lại những thông tin về bạn có hoàn cảnh khó khăn mà lớp em muốn giúp đỡ
- Em sẽ nói những gì để vận động người thân cùng tham gia giúp đỡ một bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp hoặc trường em
- Tìm đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật)
- Viết 1 – 2 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông Bụt đã đến
- Tìm ý Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe
- Ghi lại nội dung câu chuyện và những điều xúc động ở câu chuyện mà bạn đã chia sẻ
- Viết 2 – 3 câu về một câu chuyện mà em thấy ấn tượng trong hoạt động Đọc mở rộng
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe
- Tóm tắt câu chuyện Bài học quý
- Viết 2 – 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật chim sẻ (hoặc nhân vật chim chích) trong câu chuyện Bài học quý
- Ghi lại cách sử dụng một đồ gia dụng mà em đã trao đổi với người thân
- Viết 2 – 3 câu về tình yêu thương giữa con người với con người (hoặc giữa con người với loài vật)
- Lập dàn ý Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe
- Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện về tình yêu thương hoặc lòng biết ơn
- Ghi lại đoạn thơ hoặc những câu ca dao mà bạn đã chia sẻ với em
- Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng cho người thân nghe
- Chia sẻ một bài học cuộc sống mà em nhận được từ người thân
- Những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước mà em đã đọc
- Chia sẻ cùng bạn: em biết gì về đất nước Nhật Bản
- Chia sẻ với các bạn những điều em biết về cách trồng hoặc chăm sóc cây cối
- Chia sẻ với người thân câu chuyện về lòng biết ơn em đã đọc
- Chia sẻ với người thân câu chuyện về một người đã lao động hoặc chiến đấu, hi sinh
- Những thông tin thú vị em đọc được về các vùng miền trên đất nước ta
- Chia sẻ với người thân về cách sử dụng nồi cơm điện hoặc một đồ gia dụng khác
- Cùng nhau đóng vai nói lời trò chuyện của các chú gà con mới nở
- Dựa vào bài thơ Giọt sương, viết 3 – 5 câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá
- Ghi lại các ý chính dự kiến sẽ trình bày trong nhóm hoặc trước lớp về hoạt động trải nghiệm
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Kể lại câu chuyện Bài học quý
- Viết 2 - 3 câu về sự kiên cường của những người lính đảo
- Đặt 1 - 2 câu về con vật, cây cối, đồ vật ... trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa
- Đọc câu chuyện về những trải nghiệm trong cuộc sống
- Điều em thích nhất trong bài thơ Đi hội Chùa Hương
- Đọc một câu chuyện có nhân vật mang điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách
- Đọc một câu chuyện kể về mơ ước
- Đọc một số câu thơ, bài ca dao nói về cảnh đẹp của đất nước
- Đặt câu nêu tình cảm, cảm xúc của cây khi trở nên đẹp hơn trước
- Đóng vai Mi-lô thuyết phục cha cho mình tham gia lớp học chơi trống
- Đóng vai một người Mông, giới thiệu về chiếc khèn
- Đóng vai người con trai, kể cho người bố nghe về hành trình trên biển của mình
- Đóng vai ông nhạc sĩ nói lên suy nghĩ khi nghe thấy lời thì thầm của bé Mai
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại cuộc chiến đấu với Thuỷ Tinh
- Em đã từng được đi tham quan hoặc du lịch ở đâu, nêu cảm nhận của em
- Em hãy chia sẻ về điều em học được từ bạn
- Em hãy giới thiệu về một miền quê em yêu mến
- Em hiểu thế nào về câu nói Thầy thuốc như mẹ hiền
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ không có nhà để ở
- Giới thiệu một lễ hội mùa xuân mà em biết
- Giới thiệu về một bức tranh em vẽ
- Giới thiệu về một sản phẩm mà em tự tay làm ra
- Kể những điều em biết về ông Bụt trong những truyện cổ tích mà em đã đọc
- Hãy tưởng tượng em tham gia đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng và vừa trở về đất liền
- Kể câu chuyện Con vẹt xanh và nêu cảm nghĩ
- Kể chuyện Bốn anh tài
- Kể lại một kỉ niệm với người thân mà em nhớ nhất
- Kể lại một việc ai đó đã làm khiến em vui và nhớ mãi
- Kể lại một việc em đã tham gia góp phần giữ môi trường sống xanh, sạch, đẹp
- Kể những việc con người đã làm để bảo vệ động vật hoang dã
- Kể tên một nhà khoa học hoặc nói những điều em biết về người đó
- Kể tên một số hiện tượng thiên tai và cho biết hậu quả của chúng
- Kể tóm tắt câu chuyện Về quê ngoại
- Kể về một việc tốt em đã làm cho bạn. Chia sẻ về cảm xúc của em khi đó
- Khi nghĩ về quê nội hoặc quê ngoại của mình, em thường nhớ tới điều gì
- Nói 2 – 3 câu giới thiệu về quê hương em hoặc nơi em sinh sống
- Nói 2 – 3 câu về cảnh vật ở một nơi mà em yêu thích
- Nói về lần đầu tiên em được đến một nơi nào đó
- Nói về môi trường sống và thói quen của một loài vật
- Nói về một con vật có điểm đặc biệt về ngoại hình hoặc hoạt động
- Nói về một điều tưởng tượng mà em mong là có thật
- Nói về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà em biết
- Nói với người thân về những trải nghiệm thú vị
- Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ
- Thảo luận đề tìm cách giúp một bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô
- Thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Tìm đọc bài thơ, bài văn viết về những trải nghiệm trong cuộc sống
- Tìm đọc các bài văn miêu tả cây cối. Ghi lại những câu văn hay mà em muốn học tập
- Tìm đọc câu chuyện có nhân vật mang điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách
- Tìm đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người
- Tìm đọc đoạn thơ, bài thơ hoặc bài ca dao về lòng biết ơn
- Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước
- Tìm đọc một câu chuyện về nhà khoa học
- Tìm đọc những bài văn miêu tả cây cối để học tập cách viết mở bài, kết bài
- Những câu chuyện về nguồn gốc hoặc phong tục, tập quán của các dân tộc Việt Nam
- Tìm thêm những câu chuyện về các thần đồng hoặc nhà bác học nổi tiếng trên thế giới
- Tóm tắt câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn bằng 7 – 8 câu
- Trao đổi cùng bạn về một cái cầu mà em biết
- Dấu hiệu nào của thời tiết giúp em nhận ra mùa xuân đang về, Tết sắp đến
- Trao đổi với bạn một điều em biết về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ
- Trao đổi với bạn những điều em biết về một nhạc cụ dân tộc
- Trao đổi với bạn những kiến thức hoặc phát minh khoa học trong sách báo đã đọc
- Những suy nghĩ của em về công trình kiến trúc nổi tiếng trong bài đọc
- Trao đổi với bạn những thông tin về một nhà khoa học hoặc một phát minh
- Trao đổi với bạn về một nhạc cụ em yêu thích
- Trao đổi với bạn về loài cây em yêu thích
- Trao đổi với bạn về một điều thú vị mà em biết về thế giới loài vật
- Trao đổi với bạn về một điều thú vị trong bài thơ, bài văn mà em đã đọc
- Trao đổi với bạn về những điểm giống và khác nhau giữa hai con thuyền
- Những điểm khác biệt của thiên nhiên ở thành phố và nông thôn
- Trao đổi với bạn về những hiểu biết của em về công việc của một thủy thủ
- Nội dung chính và những điều em thấy xúc động trong câu chuyện về lòng biết ơn
- Trao đổi với bạn: Bầu trời đẹp nhất vào lúc nào ? Vì sao
- Khi muốn miêu tả một sự vật, làm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật đó
- Trao đổi với người thân những việc gia đình cần làm để bảo vệ môi trường
- Trao đổi với người thân về hoạt động bảo vệ động vật
- Trao đổi với người thân về một tình huống cần viết đơn
- Trình bày ý kiến của em về hoạt động bảo vệ động vật
- Ý kiến của em về hành động, việc làm của người đã lao động hoặc chiến đấu, hi sinh
- Tưởng tượng em được đến thăm một vườn cây ăn quả lâu năm, chia sẻ cảm xúc của em
- Viết 1 - 2 câu giới thiệu về cô bé Bua Kham và chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu
- Viết 1 – 2 câu có sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm mà em yêu thích
- Viết 1 – 2 câu văn tả bầu trời theo quan sát và cảm nhận của em
- Viết 2 - 3 chia sẻ cách hiểu của em về Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy
- Viết 2 – 3 câu nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Hương vị đồng quê
- Viết 2 – 3 câu tả một cơn mưa, trong đó có sử dụng những tính từ tả tiếng mưa
- Viết 2 – 3 câu về chú ngựa biên phòng, trong đó có sử dụng biện pháp so sánh
- Viết 2 – 3 câu về những việc mẹ đã làm cho em, trong đó có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn
- Viết 2 – 3 câu về quê hương, trong đó có sử dụng một cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
- Viết 2 - 3 câu nêu nhận xét về một nhân vật mà em yêu thích trong câu chuyện Công chúa và người dẫn chuyện
- Kể lại câu chuyện dân gian về một người anh hùng chống ngoại xâm
- Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về trí thông minh
- Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở địa phương em
- Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích
- Miêu tả một cây hoa mà em thấy trong vườn trường, trong vườn nhà
- Miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo
- Bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè
- Tả một con vật em từng nuôi hoặc từng nhìn thấy
- Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ
- Bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia
- Viết bài văn thuật lại một sự kiện
- Viết báo cáo thảo luận nhóm
- Viết đoạn kết thúc khác cho một câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Đoạn văn về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống, trong đó có dùng dấu ngoặc đơn
- Đoạn văn (2-3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe
- Đoạn văn 4 - 5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ bay
- Đoạn văn 4 - 5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ bơi
- Đoạn văn 4 - 5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ chào
- Đoạn văn 4 - 5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ mọc
- Đoạn văn 4 - 5 câu theo chủ đề tự chọn, có chứa động từ trôi
- Đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe trong một chủ điểm đã học
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về nhân vật bác nông dân trong câu chuyện Người nông dân và con chim ưng
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về cậu bé I-sắc Niu-tơn trong câu chuyện “Đồng hồ Mặt Trời”
- Đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành
- Đoạn văn tả hoạt động hoặc một đặc điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích
- Đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện thú vị mà em đã đọc hoặc đã nghe
- Viết đơn xin nghỉ một buổi học
- Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ em thích
- Viết giấy mời để mời một bạn lớp bên tới dự buổi thi Hùng biện tiếng Việt
- Viết hướng dẫn các bước làm một đồ chơi em yêu thích
- Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng quen thuộc với em
- Viết một bức thư cho người thân hoặc bạn bè ở xa
- Mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả một cây mà em biết
- Viết thư điện tử cho một người bạn ở xa mà lâu em chưa gặp