Một nhà sản xuất trung bình bán được 1 000 ti vi màn hình phẳng mỗi tuần với giá 14 triệu đồng một chiếc. Một cuộc khảo sát thị trường chỉ ra rằng nếu cứ giảm giá bán 500 nghìn đồng, số lượng ti vi bán ra sẽ tăng thêm khoảng 100 ti vi mỗi tuần.
a) Tìm hàm cầu.
b) Công ty nên giảm giá bao nhiêu cho người mua để doanh thu là lớn nhất?
c) Nếu hàm chi phí hằng tuần là (triệu đồng), trong đó x là số ti vi bán ra trong tuần, nhà sản xuất nên đặt giá bán như thế nào để lợi nhuận là lớn nhất?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Anh An chèo thuyền từ điểm A trên bờ một con sông thẳng rộng 3km và muốn đến điểm B ở bờ đối diện cách 8km về phía hạ lưu càng nhanh càng tốt (H.1.35). Anh An có thể chèo thuyền trực tiếp qua sông đến điểm C rồi chạy bộ đến B, hoặc anh có thể chèo thuyển thẳng đến B, hoặc anh cũng có thể chèo thuyền đến một điểm D nào đó giữa C và B rồi chạy bộ đến B. Nếu vận tốc chèo thuyền là 6km/h và vận tốc chạy bộ là 8km/h thì anh An phải chèo thuyền sang bờ ở điểm nào để đến B càng sớm càng tốt? (Giả sử rằng vận tốc của nước là không đáng kể so với vận tốc chèo thuyền của anh An).
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Khi máu di chuyển từ tim qua các động mạch chính rồi đến các mao mạch và quay trở lại qua các tĩnh mạch, huyết áp tâm thu (tức là áp lực của máu lên động mạch khi tim co bóp) liên tục giảm xuống. Giả sử một người có huyết áp tâm thu P (tính bằng mmHg) được cho bởi hàm số , trong đó thời gian t được tính bằng giây. Tính tốc độ thay đổi của huyết áp sau 5 giây kể từ khi máu rời tim.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở và thì điện trở tương đương R của mạch điện được tính theo công thức (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).
Giả sử một điện trở được mắc song song với một biến trở như Hình 1.33. Nếu điện trở đó được kí hiệu là thì điện trở tương đương R là hàm số của x. Vẽ đồ thị của hàm số và dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:
a) Điện trở tương đương của mạch thay đổi thế nào khi x tăng.
b) Tại sao điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá .
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Một cốc chứa 30ml dung dịch KOH (potassium hydroxide) với nồng độ 100mg/ml. Một bình chứa dung dịch KOH khác chứa nồng độ 8mg/ml được trộn vào cốc.
a) Tính nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn x (ml) từ bình chứa, kí hiệu là C(x).
b) Coi hàm C(x) là hàm số xác định với . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số này.
c) Giải thích tại sao nồng độ KOH trong cốc giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 8mg/ml.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Một bể chứa ban đầu có 200 lít nước. Sau đó, cứ mỗi phút người ta bơm thêm 40 lít nước, đồng thời cho vào bể 20 gam chất khử trùng (hòa tan).
a) Tính thể tích nước và khối lượng chất khử trùng có trong bể sau t phút. Từ đó tính nồng độ chất khử trùng (gam/lít) trong bể sau t phút.
b) Coi nồng độ chất khử trùng là hàm số f(t) với . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số này.
c) Hãy giải thích tại sao nồng độ chất khử tăng theo t nhưng không vượt ngưỡng 0,5 gam/lít.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Giải bài toán ở tình huống mở đầu, coi f(x) là hàm số xác định với .
Một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng ước tính chi phí để sản xuất x đơn vị sản phẩm là (triệu đồng). Khi đó, chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm là . Hãy giải thích tại sao chi phí trung bình giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 2 triệu đồng/ sản phẩm. Điều này thể hiện trên đồ thị của hàm số f(x) trong Hình 1.27 như thế nào?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Cho hàm số . Thực hiện lần lượt các yêu cầu sau:
a) Tính y’ và tìm các điểm tại đó .
b) Xét dấu y’ để tìm các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến và cực trị của hàm số.
c) Tính , và lập bảng biến thiên của hàm số.
d) Vẽ đồ thị của hàm số và nhận xét về tính đối xứng của đồ thị.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng như Hình 1.24.
a) Với , xét điểm M (x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng . Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi ?
b) Chứng tỏ rằng . Tính chất này thể hiện trên Hình 1.24 như thế nào?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Cho hàm số có đồ thị (C). Với , xét điểm M (x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng (H.1.22).
a) Tính khoảng cách MH.
b) Khi M thay đổi trên (C) sao cho khoảng cách MH dần đến 0, có nhận xét gì về tung độ của điểm M?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Một nhà sản xuất cần làm ra những chiếc bình có dạng hình trụ với dung tích . Mặt trên và mặt dưới của bình được làm bằng vật liệu có giá 1,2 nghìn đồng/, trong khi mặt bên của bình được làm bằng vật liệu có giá 0,75 nghìn đồng/. Tìm các kích thước của bình để chi phí vật liệu sản xuất mỗi chiếc bình là nhỏ nhất.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Một nhà sản xuất muốn thiết kế một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp, có đáy là hình vuông và diện tích bề mặt bằng như Hình 1.17. Tìm các kích thước của chiếc hộp sao cho thể tích của hộp là lớn nhất.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Giả sử sự lây lan của một loại virus ở một địa phương có thể được mô hình hóa bằng hàm số trong đó N là số người bị nhiễm bệnh (tính bằng trăm người) và t là thời gian (tuần).
a) Hãy ước tính số người tối đa bị nhiễm bệnh ở địa phương đó.
b) Đạo hàm N’(t) biểu thị tốc độ lây lan của virus (còn gọi là tốc độ truyền bệnh). Hỏi virus sẽ lây lan nhanh nhất khi nào?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Xét hàm số trên đoạn , với đồ thị như Hình 1.16.
a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .
b) Tính đạo hàm f’(x) và tìm các điểm mà .
c) Tính giá trị của hàm số tại hai đầu mút của đoạn và tại các điểm x đã tìm ở câu b. So sánh số nhỏ nhất trong các giá trị này với , số lớn nhất trong các giá trị này với .
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Giả sử doanh số (tính bằng số sản phẩm) của một sản phẩm mới (trong vòng một số năm nhất định) tuân theo quy luật logistic được mô hình hóa bằng hàm số trong đó thời gian t được tính bằng năm, kể từ khi phát hành sản phẩm mới. Khi đó, đạo hàm f’(t) sẽ biểu thị tốc độ bán hàng. Hỏi sau khi phát hành bao nhiêu năm thì tốc độ bán hàng là lớn nhất?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số