Câu hỏi:
63 lượt xema) Biểu diễn các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân.
b) Tìm căn bậc hai số học của các số sau: ?
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: ; ;
; ; .
Vậy các số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân lần lượt là:
.
b) Căn bậc hai số học của là ;
Căn bậc hai số học của là ;
Căn bậc hai số học của là ;
Căn bậc hai số học của là ;
Vì nên không có căn bậc hai số học.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: \(\frac{1}{2} = 0,5\); \(\frac{{ - 2}}{3} = - 0,666... = - 0,(6)\);
\(\frac{{ - 7}}{5} = - 1,4\); \(\frac{{63}}{4} = 15,75\); \(\frac{{11}}{7} = 5,3333... = 5,(3)\).
Vậy các số hữu tỉ \(\frac{1}{2};\,\,\frac{{ - 2}}{3};\,\,\frac{{ - 7}}{5};\,\,\frac{{63}}{4};\,\,\frac{{32}}{6}\) được biểu diễn dưới dạng số thập phân lần lượt là:
\(0,5;\,\, - 0,(6);\,\, - 1,4;\,\,15,75;\,\,5,(3)\).
b) Căn bậc hai số học của \(0,25\) là \(\sqrt {0,25} = 0,5\);
Căn bậc hai số học của \(0\) là \(\sqrt 0 = 0\);
Căn bậc hai số học của \(1\)là \(\sqrt 1 = 1\);
Căn bậc hai số học của \(36\) là \(\sqrt {36} = 6\);
Vì \( - 4 < 0\) nên \( - 4\) không có căn bậc hai số học.
Các cặp góc đối đỉnh trong hình bên là
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) ; b) .
2. Tìm , biết:
a) ; b) .