Câu hỏi:

37 lượt xem

Cho hình vẽ bên. Biết rằng yMz^=20,\widehat {yMz} = 20^\circ , xMt^=80\widehat {xMt} = 80^\circ .

a) Tìm góc đối đỉnh với xMt^\widehat {xMt} và tính số đo của góc đó.

b) Tính số đo của yMt^\widehat {yMt}.\

Hướng dẫn giải:

a) Góc đối đỉnh với xMt^\widehat {xMt}sMz^\widehat {sMz}.

sMz^\widehat {sMz}xMt^\widehat {xMt} là hai góc đối đỉnh nên sMz^=xMt^=80\widehat {sMz} = \widehat {xMt} = 80^\circ .

b) Ta có sMy^=sMz^+zMy^=80 +20 =100\widehat {sMy} = \widehat {sMz} + \widehat {zMy} = 80^\circ  + 20^\circ  = 100^\circ .

               sMy^+yMt^=180\widehat {sMy} + \widehat {yMt} = 180^\circ (hai góc kề bù)

Suy ra yMt^=180 sMy^=180 100 =80\widehat {yMt} = 180^\circ  - \widehat {sMy} = 180^\circ  - 100^\circ  = 80^\circ .

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

a) Góc đối đỉnh với \(\widehat {xMt}\)\(\widehat {sMz}\).

\(\widehat {sMz}\)\(\widehat {xMt}\) là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {sMz} = \widehat {xMt} = 80^\circ \).

b) Ta có \(\widehat {sMy} = \widehat {sMz} + \widehat {zMy} = 80^\circ  + 20^\circ  = 100^\circ \).

               \(\widehat {sMy} + \widehat {yMt} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

Suy ra \(\widehat {yMt} = 180^\circ  - \widehat {sMy} = 180^\circ  - 100^\circ  = 80^\circ \).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 10:

a) Biểu diễn các số hữu tỉ 12;  23;  75;  634;  326\frac{1}{2};\,\,\frac{{ - 2}}{3};\,\,\frac{{ - 7}}{5};\,\,\frac{{63}}{4};\,\,\frac{{32}}{6} dưới dạng số thập phân.

b) Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 0,25;  0;  1;  4;  360,25;\,\,0;\,\,1;\,\, - 4;\,\,36?

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: 12=0,5\frac{1}{2} = 0,5; 23= 0,666...= 0,(6)\frac{{ - 2}}{3} =  - 0,666... =  - 0,(6);

 75= 1,4\frac{{ - 7}}{5} =  - 1,4; 634=15,75\frac{{63}}{4} = 15,75; 117=5,3333...=5,(3)\frac{{11}}{7} = 5,3333... = 5,(3).

Vậy các số hữu tỉ 12;  23;  75;  634;  326\frac{1}{2};\,\,\frac{{ - 2}}{3};\,\,\frac{{ - 7}}{5};\,\,\frac{{63}}{4};\,\,\frac{{32}}{6} được biểu diễn dưới dạng số thập phân lần lượt là:

0,5;  0,(6);  1,4;  15,75;  5,(3)0,5;\,\, - 0,(6);\,\, - 1,4;\,\,15,75;\,\,5,(3).

b) Căn bậc hai số học của 0,250,250,25 =0,5\sqrt {0,25}  = 0,5;

Căn bậc hai số học của 000 =0\sqrt 0  = 0;

Căn bậc hai số học của 111 =1\sqrt 1  = 1;

Căn bậc hai số học của 363636 =6\sqrt {36}  = 6;

4<0 - 4 < 0 nên 4 - 4 không có căn bậc hai số học.


10 tháng trước 49 lượt xem
Câu 12:

a) Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông với kích thước như hình vẽ.

Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng đó.

b) Một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 12  m12\,\,{\rm{m}}, chiều rộng là 5  m5\,\,{\rm{m}}, chiều sâu là 1,75  m1,75\,\,{\rm{m}}. Người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 25  cm25\,\,{\rm{cm}}, chiều rộng là 20  cm20\,\,{\rm{cm}} và diện tích mạch vữa không đáng kể.

 

Hướng dẫn giải:

a) Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là:

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là:

Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

Vậy hình lăng trụ đứngdiện tích xung quanh144  cm2144\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2} và thể tích là 144   cm3144\,\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.

b) Chu vi đáy của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật là:

Diện tích xung quanh của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật là:

Diện tích đáy của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật là:

Diện tích cần lát gạch men là:

59,5+60=119,5  (m2)59,5 + 60 = 119,5\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Diện tích viên gạch dạng hình chữ nhật là:

Sgach=25.20=500  (cm2)=0,05  (m2){S_{gach}} = 25.20 = 500\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right) = 0,05\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Số viên gạch men dùng để lát đáy và xung quanh bể là:

119,5:0,05=2  390119,5:0,05 = 2\,\,390 (viên).

Vậy người thợ phải dùng 2  3902\,\,390 viên gạch men để lát đáy và xung quanh bể bơi.


10 tháng trước 241 lượt xem