Câu hỏi:

45 lượt xem

Hình nào dưới đây biểu diễn hai góc kè bù?

Hình A và Hình B;
Hình A và hình C;
Hình A;
Hình C và hình D.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Hai góc kề bù hai hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau. Do đó hình A và hình C thỏa mãn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 9:

Thực hiệp phép tính (hợp lí nếu có thể)

a) 517.3133+517.233+2517\frac{{ - 5}}{{17}}.\frac{{31}}{{33}} + \frac{{ - 5}}{{17}}.\frac{2}{{33}} + 2\frac{5}{{17}};                                   b) 15.(23)2+(236)0.241622315.{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} + {\left( {\frac{{23}}{6}} \right)^0}.\frac{{24}}{{16}} - 2\frac{2}{3}.

2. Tìm xx, biết:

a) (12x15).12=34\left( {\frac{1}{2}x - \frac{1}{5}} \right).\frac{{ - 1}}{2} = \frac{3}{4};                                                b) x+56+72=5\left| {x + \frac{5}{6}} \right| + \frac{7}{2} = 5.

Hướng dẫn giải:

1. a) 517.3133+517.233+2517\frac{{ - 5}}{{17}}.\frac{{31}}{{33}} + \frac{{ - 5}}{{17}}.\frac{2}{{33}} + 2\frac{5}{{17}}=517.(3133+233)+2517 = \frac{{ - 5}}{{17}}.\left( {\frac{{31}}{{33}} + \frac{2}{{33}}} \right) + 2\frac{5}{{17}}=517+2517 = \frac{{ - 5}}{{17}} + 2\frac{5}{{17}}=2 = 2;                   

b) 15.(23)2+(236)0.241622315.{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} + {\left( {\frac{{23}}{6}} \right)^0}.\frac{{24}}{{16}} - 2\frac{2}{3}=15.49+1.2416223 = 15.\frac{4}{9} + 1.\frac{{24}}{{16}} - 2\frac{2}{3}=203+3283 = \frac{{20}}{3} + \frac{3}{2} - \frac{8}{3}

=(20383)+32 = \left( {\frac{{20}}{3} - \frac{8}{3}} \right) + \frac{3}{2}=123+32 = \frac{{12}}{3} + \frac{3}{2}=112 = \frac{{11}}{2}.

2.

a) (12x15).12=34\left( {\frac{1}{2}x - \frac{1}{5}} \right).\frac{{ - 1}}{2} = \frac{3}{4}

12x15=34:12\frac{1}{2}x - \frac{1}{5} = \frac{3}{4}:\frac{{ - 1}}{2}

12x15=32\frac{1}{2}x - \frac{1}{5} = \frac{{ - 3}}{2}

12x=32+15\frac{1}{2}x = \frac{{ - 3}}{2} + \frac{1}{5}

12x=1310\frac{1}{2}x = \frac{{ - 13}}{{10}}

x=1310:12x = \frac{{ - 13}}{{10}}:\frac{1}{2}

x=135x = \frac{{ - 13}}{5}

Vậy x=135x = \frac{{ - 13}}{5}.

b) x+56+72=5\left| {x + \frac{5}{6}} \right| + \frac{7}{2} = 5

x+56=572\left| {x + \frac{5}{6}} \right| = 5 - \frac{7}{2}

x+56=32\left| {x + \frac{5}{6}} \right| = \frac{3}{2}

Trường hợp 1: x+56=32x + \frac{5}{6} = \frac{3}{2}

x=3256x = \frac{3}{2} - \frac{5}{6}

x=23x = \frac{2}{3}

Trường hợp 2: x+56=32x + \frac{5}{6} = \frac{{ - 3}}{2}

x=3256x = \frac{{ - 3}}{2} - \frac{5}{6}

x=73x = \frac{{ - 7}}{3}

Vậy x{23;  73}x \in \left\{ {\frac{2}{3};\,\,\frac{{ - 7}}{3}} \right\}.


1 năm trước 44 lượt xem
Câu 11:

Cô Châu mua 100 cái áo với giá mỗi cái áo là 200 000 đồng. Cô bán 60 cái áo mỗi cái lãi 20%20\% so với vốn, 40 cái áo còn lại cô bán lỗ vốn 5%5{\rm{\% }}. Hỏi việc mua và bán 100 chiếc áo này cô Châu lãi bao nhiêu tiền.  

Hướng dẫn giải:

Vì 60 cái áo bán lãi 20%20\% nên 60 cái áo đó bán với giá bằng 120%120\% giá mua vào.

Số tiền thu được khi bán 60 cái áo với số tiền lãi mỗi cái là 20%20\% là:

60.200000  .  120%  = 1440000060.200{\rm{ 000}}\,\,{\rm{.}}\,\,{\rm{120\%   =  14 400 000}} (đồng)

Vì 40 cái áo còn lại bán lỗ vốn 5%5{\rm{ \% }} nên 40 cái áo đó bán với giá bằng 95%95\% giá mua vào.

Số tiền thu được khi bán 40 cái áo với số tiền lỗ mỗi cái là 5%5{\rm{\% }} là:

40.200000  .  95%  = 760000040.200{\rm{ 000}}\,\,{\rm{.}}\,\,{\rm{95\%   =  7 600 000}}(đồng)

Tổng số tiền thu được khi bán 100 cái áo là:

14400000 + 7600000 = 2200000014{\rm{ 400 000  +  7 600 000  =  22 000 000}} (đồng)

Số tiền vốn mua 100 chiếc áo là:

100  .  200000 = 20000000100\,\,.\,\,200{\rm{ 000  =  20 000 000}} (đồng)

Số tiền lãi của cô Châu là:

2200000020000000 = 200000022{\rm{ 000 000}} - 20{\rm{ 000 000  =  2 000 000}} (đồng)

Vậy bác Châu lãi 2 000 000 đồng.


1 năm trước 51 lượt xem
Câu 12:

a) Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành có hai cạnh là 3  cm{\rm{3}}\,\,{\rm{cm}}6  cm{\rm{6}}\,\,{\rm{cm}}; đường cao tương ứng với cạnh 6  cm{\rm{6}}\,\,{\rm{cm}}4  cm{\rm{4}}\,\,{\rm{cm}}, chiều cao hình lăng trụ đứng là 5  cm{\rm{5}}\,\,{\rm{cm}}.

b) Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 5,5  m5,5\,\,{\rm{m}}, chiều rộng là 3,8  m3,8\,\,{\rm{m}}, chiều cao là 3  m3\,\,{\rm{m}}.

i) Tính thể tích không gian bên trong căn phòng.

ii) Người ta muốn sơn phía bên trong bốn bức tường và cả cần nhà của căn phòng. Trên bốn bức tường có các cửa dạng hình chữ nhật, trong đó có hai cửa ra vào, mỗi cửa có chiều rộng 1,5  m1,5\,\,{\rm{m}}, chiều dài 2,5  m2,5\,\,{\rm{m}} và 4 cửa sổ, mỗi cửa sổ có chiều dài 1,2  m1,2\,\,{\rm{m}}, chiều rộng 1  m1\,\,{\rm{m}}. Giá tiền sơn mỗi mét vuông (bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 45  00045\,\,000 đồng. Tính số tiền mà người đó phải trả.

Hướng dẫn giải:

a) Chu vi của mặt đáy là: 2  .  (3+6)=18  (cm)2\,\,.\,\,\left( {3 + 6} \right) = 18\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: Sxq=18  .  5=90  (cm2){S_{xq}} = 18\,\,.\,\,5 = 90\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right)

Diện tích của mặt đáy là:

Thể tích của hình lăng trụ là: V=12  .  5=60  (cm3)V = 12\,\,.\,\,5 = 60\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right).

Vậy hình lăng trụ có diện tích xung quanh là 90  cm290\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}} thể tích là 60  cm360\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}.

b)

i) Thể tích không gian bên trong căn phòng là: 5,5  .  3,8  .  3=62,7  (m3)5,5\,\,.\,\,3,8\,\,.\,\,3 = 62,7\,\,\left( {{{\rm{m}}^3}} \right).

Vậy thể tích không gian bên trong căn phòng là: 62,7  m362,7\,\,{{\rm{m}}^3}.

ii) Diện tích trần nhà của căn phòng là: 5,5  .  3,8=20,9  (m2)5,5\,\,.\,\,3,8 = 20,9\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Diện tích xung quanh (4 bức tường) của căn phòng là: 2  .  (5,5+3,8)  .  3=55,8  (m2)2\,\,.\,\,\left( {5,5 + 3,8} \right)\,\,.\,\,3 = 55,8\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Diện tích 2 cửa ra vào và 4 cửa sổ là: 2  .  1,5  .  2,5+4  .  1,2  .  1=12,3  (m2)2\,\,.\,\,1,5\,\,.\,\,2,5 + 4\,\,.\,\,1,2\,\,.\,\,1 = 12,3\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Diện tích cần sơn là: 20,9+55,812,3=64,4  (m2)20,9 + 55,8 - 12,3 = 64,4\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Số tiền người đó phải trả là: 64,4  .  45  000=2  898  00064,4\,\,.\,\,45\,\,000 = 2\,\,898\,\,000 (đồng).

Vậy số tiền mà người đó phải trả2  898  0002\,\,898\,\,000 đồng.


1 năm trước 55 lượt xem
Câu 13:

Cho xOy^=80\widehat {xOy} = 80^\circ và tia OzOz nằm giữa hai tia Ox;  OyOx;\,\,Oy sao cho xOz^=40.\widehat {xOz} = 40^\circ .

a) Chứng minh tia OzOzlà tia phân giác của góc xOy^\widehat {xOy}.

b) Vẽ tia OmOm là tia đối của tia OxOx. Tính số đo mOz^\widehat {mOz}.

Hướng dẫn giải:

a) Vì OzOz nằm giữa hai tia Ox,  OyOx,\,\,Oy nên xOz^+zOy^=xOy^\widehat {xOz} + \widehat {zOy} = \widehat {xOy}

Hay 40 +zOy^=8040^\circ  + \widehat {zOy} = 80^\circ .

Suy ra zOy^=80 40 =40\widehat {zOy} = 80^\circ  - 40^\circ  = 40^\circ .

Vậy zOy^=40\widehat {zOy} = 40^\circ .

Ta có OzOz nằm giữa hai tia Ox,  OyOx,\,\,OyxOz^=zOy^=xOy^2\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{{\widehat {xOy}}}{2}.

Do đó tia OzOz là tia phân giác của xOy^\widehat {xOy}.

b) Vì OmOmlà tia đối của tia OxOx nên mOz^\widehat {mOz}zOx^\widehat {zOx} là hai góc kề bù.

Khi đó, ta có mOz^+zOx^=180\widehat {mOz} + \widehat {zOx} = 180^\circ

Suy ra mOz^=180 zOx^=180 40 =140\widehat {mOz} = 180^\circ  - \widehat {zOx} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ .

Vậy mOz^=140\widehat {mOz} = 140^\circ .


1 năm trước 42 lượt xem