Câu hỏi:
57 lượt xemMột công ty bất động sản đã thống kê số lượng khách hàng theo giá đất họ đầu tư và thu được kết quả như sau:
Mức giá (triệu đồng/m2) |
[10; 15) |
[15; 20) |
[20; 25) |
[25; 30) |
[30; 35) |
Số khách hàng |
15 |
25 |
38 |
29 |
13 |
a) Ước lượng mức giá có nhiều khách hàng lựa chọn nhất.
b) Công ty muốn hướng đến 25% khách hàng cao cấp nhất thì nên kinh doanh bất động sản với mức giá ít nhất là bao nhiêu?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Tổng số khách hàng là n = 15 + 25 + 38 + 29 + 13 = 120.
Nhóm chứa mốt là nhóm [20; 25) (vì nhóm này có tần số lớn nhất).
Ta có a3 = 20; m3 = 38; m2 = 25; m4 = 29, h = 5.
Áp dụng công thức tính Mo, ta được:
.
Vậy mức giá có nhiều khách lựa chọn nhất khoảng 22,95 triệu đồng/m2.
b) Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là nhóm [25; 30).
Ta có a4 = 25; a5 = 30; m1 = 15; m2 = 25; m3 = 38; m4 = 29.
Áp dụng công thức tính tứ phân vị thứ ba Q3, ta được:
.
Vậy công ty nên tập trung vào các bất động sản có mức giá ít nhất khoảng 27,07 triệu đồng/m2.
Hàm số y = cos là hàm số tuần hoàn với chu kì
A. 2π.
B. π.
C. .
D. 3π.
Nghiệm lớn nhất của phương trình lượng giác cos = sinx trong đoạn là
A. .
B. .
C. .
D. .
Giá trị của m để hàm số liên tục trên ℝ là
A. 3.
B. 1.
C. −3.
D. −1.
Hàm số đồng biến trên toàn bộ tập số thực ℝ là
A. y = 2−x.
B. .
C. y = lnx.
D. y = logx.
Cho mẫu số liệu ghép nhóm sau về thời gian sử dụng mạng xã hội của một nhóm học sinh trong ngày.
Thời gian (giờ) |
[0; 0,5) |
[0,5; 1) |
[1; 1,5) |
[1,5; 2) |
[2; 2,5) |
Số học sinh |
2 |
5 |
8 |
6 |
4 |
Thời gian (giờ) sử dụng mạng xã hội trung bình trong ngày của nhóm học sinh là
A. 1,0.
B. 1,25.
C. 1,35.
D. 1,5.
Cho mẫu số liệu ghép nhóm sau về thời gian sử dụng mạng xã hội của một nhóm học sinh trong ngày.
Thời gian (giờ) |
[0; 0,5) |
[0,5; 1) |
[1; 1,5) |
[1,5; 2) |
[2; 2,5) |
Số học sinh |
2 |
5 |
8 |
6 |
4 |
Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là nhóm
A. [0,5; 1).
B. [1; 1,5).
C. [1,5; 2).
D. [2; 2,5).
Giải các phương trình sau:
a) ;
b) log3(x2 – x – 3) = log3(2x – 1) + 1.
Cho các hàm số f(x) = 32x −1 và g(x) = xln9. Giải bất phương trình f'(x) < g'(x).