Câu hỏi:

40 lượt xem

Tìm giá trị của x,x, biết:

1) 2x0,5=x+142x - 0,5 = x + \frac{1}{4} \cdot                      2) x+232=15\left| {x + \frac{2}{3}} \right| - 2 = \frac{1}{5} \cdot

Hướng dẫn giải:

Tìm giá trị của x,x, biết:

a) 2x0,5=x+14.2x - 0,5 = x + \frac{1}{4}.

2xx=14+0,52x - x = \frac{1}{4} + 0,5

x=34.x = \frac{3}{4}.

b) x+232=15.\left| {x + \frac{2}{3}} \right| - 2 = \frac{1}{5}.

x+23=15+2x+23=115\begin{array}{l}\left| {x + \frac{2}{3}} \right| = \frac{1}{5} + 2\\\left| {x + \frac{2}{3}} \right| = \frac{{11}}{5}\end{array}

+)TH1:x+23=115 + )\,TH1:\,x + \frac{2}{3} = \frac{{11}}{5} tìm được x=2315.x = \frac{{23}}{{15}}.

+)TH2:x+23=115 + )\,TH2:\,x + \frac{2}{3} = \frac{{ - 11}}{5} tìm được x=4315.x = \frac{{ - 43}}{{15}}.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Tìm giá trị của \(x,\) biết:

a) \(2x - 0,5 = x + \frac{1}{4}.\)

\(2x - x = \frac{1}{4} + 0,5\)

\(x = \frac{3}{4}.\)

b) \(\left| {x + \frac{2}{3}} \right| - 2 = \frac{1}{5}.\)

\[\begin{array}{l}\left| {x + \frac{2}{3}} \right| = \frac{1}{5} + 2\\\left| {x + \frac{2}{3}} \right| = \frac{{11}}{5}\end{array}\]

\( + )\,TH1:\,x + \frac{2}{3} = \frac{{11}}{5}\) tìm được \[x = \frac{{23}}{{15}}.\]

\( + )\,TH2:\,x + \frac{2}{3} = \frac{{ - 11}}{5}\) tìm được \[x = \frac{{ - 43}}{{15}}.\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 9:

Tính giá trị các biểu thức sau:

1) A=23.(6)+0,25:114A = \frac{2}{3}.\left( { - 6} \right) + 0,25:1\frac{1}{4} \cdot           2) B=0,2:1121 +73.15+9(17122022)0B = 0,2:\sqrt {\frac{1}{{121}}}  + \frac{7}{3}.\left| { - 15 + 9} \right| - {\left( {\frac{{1712}}{{2022}}} \right)^0} \cdot

Hướng dẫn giải:

1) Tính giá trị của biểu thức: A=23.(6)+0,25:114.A = \frac{2}{3}.\left( { - 6} \right) + 0,25:1\frac{1}{4}.

A=23.(6)+0,25:114= 4+14:54A = \frac{2}{3}.\left( { - 6} \right) + 0,25:1\frac{1}{4} =  - 4 + \frac{1}{4}:\frac{5}{4}

= 4+15=195 =  - 4 + \frac{1}{5} = \frac{{ - 19}}{5} \cdot

2) B=0,2:1121 +73.15+9(17122022)0.B = 0,2:\sqrt {\frac{1}{{121}}}  + \frac{7}{3}.\left| { - 15 + 9} \right| - {\left( {\frac{{1712}}{{2022}}} \right)^0}.

B=0,2:1121 +73.15+9(17122022)0B = 0,2:\sqrt {\frac{1}{{121}}}  + \frac{7}{3}.\left| { - 15 + 9} \right| - {\left( {\frac{{1712}}{{2022}}} \right)^0}

=15:111+73.61 = \frac{1}{5}:\frac{1}{{11}} + \frac{7}{3}.6 - 1

=115+141=765. = \frac{{11}}{5} + 14 - 1 = \frac{{76}}{5}.


1 năm trước 59 lượt xem
Câu 11:

1) Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của các bạn lớp 7A được cho bởi bảng sau:

Khả năng tự nấu ăn

Không đạt

Đạt

Giỏi

Xuất sắc

Số bạn nữ tự đánh giá

11

1212

55

44

a) Trong hai dãy dữ liệu trên, dãy nào là dãy số liệu? Dãy nào không là dãy số liệu?

b) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng tự nấu ăn của các bạn lớp 7A được không? Tại sao?

2) Ngày 12/12/2022, An khảo sát dự đoán của tất cả các bạn trong lớp 7B về đội vô địch World cup 2022 của bốn đội vào vòng Tứ kết (mỗi bạn chỉ được chọn một đội); thu được kết quả như sau:

Đội bóng

Argentina

Croatia

Morocco

Pháp

Số bạn dự đoán

1010

44

88

1818

a)  Tính số bạn tham gia cuộc khảo sát.

b)  Tính tỉ lệ các bạn trong lớp 7B dự đoán đội vô địch World cup 2022 của bốn đội trên.

c)  Hoàn thiện biểu đồ sau để biểu diễn kết quả dự đoán đội vô địch World cup 2022.

(Học sinh vẽ trực tiếp vào biểu đồ dưới đây.)

Hướng dẫn giải:

1)

a) Dãy số liệu là: số bạn nữ tự đánh giá nấu ăn (không đạt, đạt, giỏi và xuất sắc):1;   12;   5;   4.1\,;\,\,\,12\,;\,\,\,5\,;\,\,\,4.

Dãy dữ liệu không là số liệu là: Khả năng nấu ăn: không đạt, đạt, giỏi, xuất sắc.

b) Dữ liệu trên không đại diện cho khả năng tự nấu ăn của các bạn học sinh lớp 7A được. 

Vì các dữ liệu trên chỉ được thu thập từ việc khảo sát các bạn nữ.

2) 

a) 

Số bạn tham gia cuộc khảo sát là:

10+4+8+18=4010 + 4 + 8 + 18 = 40 (bạn)

b) 

Tỉ lệ phần trăm các bạn lớp 7B dự đoán đội Argentina vô địch là:

10:40=25%10:40 = 25\%

Tỉ lệ phần trăm các bạn lớp 7B dự đoán đội Croatia vô địch là:

4:40=10%4:40 = 10\%

Tỉ lệ phần trăm các bạn lớp 7B dự đoán đội Morocco vô địch là:

8:40=20%8:40 = 20\%

Tỉ lệ phần trăm các bạn lớp 7B dự đoán đội Pháp vô địch là:

18:40=45%18:40 = 45\%

c)

 

Tô màu hoặc đánh dấu đúng các hình quạt.

Tên biểu đồ và Chú thích đúng.


1 năm trước 67 lượt xem
Câu 12:

1) Cho hình vẽ sau, biết BAD^=130,  ABBC\widehat {BAD} = 130^\circ ,\,\,AB \bot BC

BCDC.BC \bot DC.

a) Chứng minh ABCD.AB\parallel CD.

b) Tính số đo ADC^.\widehat {ADC}.

2) Cho tam giác ABCABC AB=AC.AB = AC. Trên các cạnh ABABACAC lần lượt lấy các điểm M(MA,B)M\left( {M \ne A,B} \right)NN sao AM=AN.AM = AN. Biết đoạn thẳng BNBN cắt đoạn thẳng CMCM tại điểm O.O.

a) Chứng minh ΔABN=ΔACM.\Delta ABN = \Delta ACM.

b) Chứng minh BMC^=BNC^\widehat {BMC} = \widehat {BNC}OB=OC.OB = OC.

c) Gọi FF là trung điểm của đoạn thẳng BC.BC.

 Chứng minh ba điểm A,O,FA,\,O,\,F là ba điểm thẳng hàng.

2.c học sinh vẽ thêm hình vào hình trên.)

Hướng dẫn giải:

1) 

a) Ta có ABBCAB \bot BC, DCBCDC \bot {\rm{BC}}

ABCD \Rightarrow AB\parallel CD (định lý)

b)

ABCD.AB\parallel CD.BAD^=ADE^ \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {ADE} (hai góc so le trong) ADE^=130. \Rightarrow \widehat {ADE} = 130^\circ .

ADE^+ADC^=180\widehat {ADE} + \widehat {ADC} = 180^\circ (hai góc kề bù)  ADC^=50. \Rightarrow \widehat {ADC} = 50^\circ .

2)

a) 

Xét ΔABN\Delta ABNΔACM\Delta ACMcó:

AB=ACAB = AC(gt)

AM=ANAM = AN(gt)

BAC^\widehat {BAC} chung

ΔABN=ΔACM (c.g.c) \Rightarrow \Delta ABN = \Delta ACM{\rm{  (c}}{\rm{.g}}{\rm{.c)}}

b) 

+) Ta có AMC^+BMC^=180\widehat {AMC} + \widehat {BMC} = 180^\circ (hai góc kề bù)

ANB^+BNC^=180\widehat {ANB} + \widehat {BNC} = 180^\circ (hai góc kề bù)

AMC^=ANB^\widehat {AMC} = \widehat {ANB} (cmt)

BMC^=BNC^ \Rightarrow \widehat {BMC} = \widehat {BNC}

+) Vì ΔABN=ΔACM\Delta ABN = \Delta ACM (cmt) ABN^=ACM^ \Rightarrow \widehat {ABN} = \widehat {ACM} (hai góc tương ứng)

+) Ta có AB=AC,  AM=ANBM=CNAB = AC,\,\,AM = AN \Rightarrow BM = CN

+) Xét ΔOMB\Delta OMBΔONC\Delta ONC có:

BM=CNBM = CN (cmt)

BMC^=BNC^\widehat {BMC} = \widehat {BNC} (cmt)

ABN^=ACM^\widehat {ABN} = \widehat {ACM} (cmt)

Do đó ΔOMB=ΔONC\Delta OMB = \Delta ONC (g.c.g)

c) 

+) Lập luận được AOAO là tia phân giác BAC^.\widehat {BAC}.

+) Lập luận được AFAF là tia phân giác BAC^.\widehat {BAC}.

\Rightarrow Tia AOAO trùng với tia AF.AF.

\Rightarrow Ba điểm A,O,FA,O,F là ba điểm thẳng hàng.


1 năm trước 62 lượt xem
Câu 13:

Tìm các giá trị nguyên x,yx,y thỏa mãn: 4(x2022)2+y2=25.4{(x - 2\,022)^2} + {y^2} = 25.

Hướng dẫn giải:

4(x2022)2+y2=254(x2022)2=25y2.4{(x - 2\,022)^2} + {y^2} = 25 \Leftrightarrow 4{(x - 2\,022)^2} = 25 - {y^2}.

+) Ta có 4(x2022)2025y20y225.4{(x - 2\,022)^2} \ge 0 \Rightarrow 25 - {y^2} \ge 0 \Rightarrow {y^2} \le 25.

+) Vì xZx \in \mathbb{Z} 4(x2022)2425y24 \Rightarrow 4{(x - 2\,022)^2} \vdots 4 \Rightarrow 25 - {y^2} \vdots 4

y2 \Rightarrow {y^2} chia 44 1.1.

+) Suy ra y2{y^2} là số chính phương thỏa mãn y225,  y2{y^2} \le 25,\,\,{y^2} chia 4411y2{1;  9;  25}. \Rightarrow {y^2} \in \left\{ {1;\,\,9;\,\,25} \right\}.

+) Xét ba trường hợp y2=1,  y2=9,  y2=25{y^2} = 1,\,\,{y^2} = 9,\,\,{y^2} = 25 tính được kết quả:

(x,y)\left( {x,y} \right) thuộc tập hợp sau: {(2024;3);(2024;3);(2020;3)\{ \left( {2\,024;3} \right);\left( {2\,024; - 3} \right);\left( {2\,020;3} \right);

(2020;3);(2022;5);(2022;5)}.\left( {2\,020; - 3} \right);\left( {2\,022;5} \right);\left( {2\,022; - 5} \right)\} .


1 năm trước 48 lượt xem