Câu hỏi:

39 lượt xem

Cho ss là đại lượng chỉ quãng đường, tt là đại lượng chỉ thời gian và vv là đại lượng chỉ vận tốc. Khẳng định nào sau đây đúng?

ss và tt là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau;
ss và vv là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau;
vv và tt là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau;
vv và tt là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Biểu thức liên hệ giữa quãng đường; vận tốc; thời gian là \(s = v\,\,.\,\,t\).

Ta thấy:

 Nếu \(v\) tăng thì \(s\) tăng do đó, \(s\) và \(v\) tỉ lệ thuận.

 Nếu \(t\) tăng thì \(s\) tăng do đó, \(s\) và \(t\) tỉ lệ thuận.

 Nếu \(v\) tăng thì \(t\) giảm do đó, \(t\) và \(v\) tỉ lệ nghịch.​

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 13:

Tìm số hữu tỉ xx trong các tỉ lệ thức sau:

a) x4=1218\frac{x}{{ - 4}} = \frac{{ - 12}}{{18}};                  b) 2x25=x310\frac{{2x - 2}}{5} = \frac{{x - 3}}{{10}};                                      c) x212=3x2\frac{{x - 2}}{{12}} = \frac{3}{{x - 2}}.

Hướng dẫn giải:

a) x4=1218\frac{x}{{ - 4}} = \frac{{ - 12}}{{18}}

18x=(12)  .  (4)18x = \left( { - 12} \right)\,\,.\,\,\left( { - 4} \right)

18x=4818x = 48

x=48:18x = 48:18

x=3x = 3

Vậy x=3x = 3.

b) 2x25=x310\frac{{2x - 2}}{5} = \frac{{x - 3}}{{10}}

10  .  (2x2)=5  .  (x3)10\,\,.\,\,\left( {2x - 2} \right) = 5\,\,.\,\,\left( {x - 3} \right)

20x20=5x1520x - 20 = 5x - 15

20x5x=201520x - 5x = 20 - 15

15x=515x = 5

x=13x = \frac{1}{3}

c) x212=3x2\frac{{x - 2}}{{12}} = \frac{3}{{x - 2}}

(x2)  .  (x2)=12  .  3\left( {x - 2} \right)\,\,.\,\,\left( {x - 2} \right) = 12\,\,.\,\,3

(x2)2=36{\left( {x - 2} \right)^2} = 36

(x2)2=62=(6)2{\left( {x - 2} \right)^2} = {6^2} = {\left( { - 6} \right)^2}

Trường hợp 1: x2=6x - 2 = 6

x=6+2x = 6 + 2

x=8x = 8

Trường hợp 2: x2= 6x - 2 =  - 6

x= 6+2x =  - 6 + 2

x= 4x =  - 4

Vậy x=8x = 8 và x= 4x =  - 4.


10 tháng trước 93 lượt xem
Câu 14:

Trường THCS Thiệu Hợp có bốn khối 6; 7; 8; 9 với tổng số học sinh của trường là 660 học sinh. Biết số học sinh mỗi khối lớp 6; 7; 8; 9 tỉ lệ thuận với 3; 3,5; 4,5; 4. Tính số học sinh mỗi khối.

Hướng dẫn giải:

Gọi x,  y,  z,  tx,\,\,y,\,\,z,\,\,t (học sinh) lần lượt là số học sinh bốn khối 6; 7; 8; 9 (0<x,  y,  z,  t<660)\left( {0 < x,\,\,y,\,\,z,\,\,t < 660} \right).

Vì tổng số học sinh là 660 nên x+y+z+t=660x + y + z + t = 660.

Vì số học sinh tỉ lệ thuận với 3;  3,5;  4,5;  43;\,\,3,5;\,\,4,5;\,\,4 nên x3=y3,5=z4,5=t4\frac{x}{3} = \frac{y}{{3,5}} = \frac{z}{{4,5}} = \frac{t}{4}.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x3=y3,5=z4,5=t4=x+y+z+t3+3,5+4,5+4=66015=44\frac{x}{3} = \frac{y}{{3,5}} = \frac{z}{{4,5}} = \frac{t}{4} = \frac{{x + y + z + t}}{{3 + 3,5 + 4,5 + 4}} = \frac{{660}}{{15}} = 44

Suy ra x3=44\frac{x}{3} = 44 nên x=44  .  3=132x = 44\,\,.\,\,3 = 132 (thỏa mãn);

y3,5=44\frac{y}{{3,5}} = 44 nên y=44  .  3,5=154y = 44\,\,.\,\,3,5 = 154 (thỏa mãn);

z4,5=44\frac{z}{{4,5}} = 44 nên z=44  .  4,5=198z = 44\,\,.\,\,4,5 = 198 (thỏa mãn);

t3=44\frac{t}{3} = 44 nên t=44  .  4=176t = 44\,\,.\,\,4 = 176 (thỏa mãn).

Vậy số học sinh bốn khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là 132 học sinh; 154 học sinh; 198 học sinh; 176 học sinh.


10 tháng trước 41 lượt xem
Câu 16:

Cho tam giác ABCABC cân tại AA. Đường trung tuyến BDBDCECE cắt nhau tại GG.

a) Chứng minh ΔDGE\Delta DGE cân;

b) Chứng minh BD+CE>32BCBD + CE > \frac{3}{2}BC.

a) Vì tam giác ABCABC cân tại AA nên AB=ACAB = AC(1).

Hướng dẫn giải:

Vì BDBDCECE là đường trung tuyến nên DD là trung điểm của ACAC và EE là trung điểm của ABAB.

Do đó, AE=EB=12AB;  AD=DC=12ACAE = EB = \frac{1}{2}AB;\,\,AD = DC = \frac{1}{2}AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=EB=AD=DCAE = EB = AD = DC.

Xét ΔBEC\Delta BEC và ΔCDB\Delta CDB có:

BE=DCBE = DC (chứng minh trên)

Cạnh BCBC chung

EBC^=DCB^\widehat {EBC} = \widehat {DCB} (do ΔABC\Delta ABC cân tại AA)

Do đó, ΔBEC=ΔCDB\Delta BEC = \Delta CDB (g.c.g)

Suy ra BD=CEBD = CE (hai cạnh tương ứng) và ECB^=DBC^\widehat {ECB} = \widehat {DBC} (hai góc tương ứng)

Xét tam giác BGCBGC có: ECB^=DBC^\widehat {ECB} = \widehat {DBC} hay GCB^=GBC^\widehat {GCB} = \widehat {GBC}.

Do đó ΔBGC\Delta BGC cân tại GG.

Suy ra GB=GCGB = GC (tính chất tam giác cân)

Ta có: BD=BG+GD;  CE=CG+GEBD = BG + GD;\,\,CE = CG + GE.

Mà BD=EC;  BG=GCBD = EC;\,\,BG = GC nên GE=GDGE = GD.

Xét tam giác EGDEGD có: GE=GDGE = GD nên ΔEGD\Delta EGD cân tại GG.

b) Xét tam giác BGCBGC có:

BG+GC>BCBG + GC > BC (bất đẳng thức tam giác) (*)

Vì hai đường trung tuyến BD;CEBD;CE cắt nhau tại GG nên GG là trọng tâm tam giác ABCABC.

Ta có: BG=23BD;  CG=23CEBG = \frac{2}{3}BD;\,\,CG = \frac{2}{3}CE (**)

Thay (**) vào (*) ta được: BG+CG=23BD+23CE>BCBG + CG = \frac{2}{3}BD + \frac{2}{3}CE > BC hay 23(BD+CE)>BC\frac{2}{3}\left( {BD + CE} \right) > BC.

Suy ra BD+CE>32BCBD + CE > \frac{3}{2}BC (đpcm).


10 tháng trước 51 lượt xem