Câu hỏi:
61 lượt xemCho tam giác cân tại . Đường trung tuyến và cắt nhau tại .
a) Chứng minh cân;
b) Chứng minh .
Hướng dẫn giải:
Vì ; là đường trung tuyến nên là trung điểm của và là trung điểm của .
Do đó, (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Xét và có:
(chứng minh trên)
Cạnh chung
(do cân tại )
Do đó, (g.c.g)
Suy ra (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng)
Xét tam giác có: hay .
Do đó cân tại .
Suy ra (tính chất tam giác cân)
Ta có: .
Mà nên .
Xét tam giác có: nên cân tại .
b) Xét tam giác có:
(bất đẳng thức tam giác) (*)
Vì hai đường trung tuyến cắt nhau tại nên là trọng tâm tam giác .
Ta có: (**)
Thay (**) vào (*) ta được: hay .
Suy ra (đpcm).
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Vì \(BD\); \(CE\) là đường trung tuyến nên \(D\) là trung điểm của \(AC\) và \(E\) là trung điểm của \(AB\).
Do đó, \(AE = EB = \frac{1}{2}AB;\,\,AD = DC = \frac{1}{2}AC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE = EB = AD = DC\).
Xét \(\Delta BEC\) và \(\Delta CDB\) có:
\(BE = DC\) (chứng minh trên)
Cạnh \(BC\) chung
\(\widehat {EBC} = \widehat {DCB}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
Do đó, \(\Delta BEC = \Delta CDB\) (g.c.g)
Suy ra \(BD = CE\) (hai cạnh tương ứng) và \(\widehat {ECB} = \widehat {DBC}\) (hai góc tương ứng)
Xét tam giác \(BGC\) có: \(\widehat {ECB} = \widehat {DBC}\) hay \(\widehat {GCB} = \widehat {GBC}\).
Do đó \(\Delta BGC\) cân tại \(G\).
Suy ra \(GB = GC\) (tính chất tam giác cân)
Ta có: \(BD = BG + GD;\,\,CE = CG + GE\).
Mà \(BD = EC;\,\,BG = GC\) nên \(GE = GD\).
Xét tam giác \(EGD\) có: \(GE = GD\) nên \(\Delta EGD\) cân tại \(G\).
b) Xét tam giác \(BGC\) có:
\(BG + GC > BC\) (bất đẳng thức tam giác) (*)
Vì hai đường trung tuyến \(BD;CE\) cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\).
Ta có: \[BG = \frac{2}{3}BD;\,\,CG = \frac{2}{3}CE\] (**)
Thay (**) vào (*) ta được: \(BG + CG = \frac{2}{3}BD + \frac{2}{3}CE > BC\) hay \(\frac{2}{3}\left( {BD + CE} \right) > BC\).
Suy ra \(BD + CE > \frac{3}{2}BC\) (đpcm).
Đại lượng tỉ lệ nghịch với đại lượng . Khi thì \(y = - 7\). Hệ số tỉ lệ là