Câu hỏi:

47 lượt xem

Cho biết đại lượng yy tỉ lệ thuận với đại lượng xx theo công thức y=13xy = \frac{{ - 1}}{3}x. Hệ số tỉ lệ là

13\frac{1}{3};
33;
3 - 3;
13\frac{{ - 1}}{3}.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Vì đại lượng \(y\) tỉ lệ thuận với đại lượng \(x\) theo công thức \(y = \frac{{ - 1}}{3}x\).

Do đó hệ số tỉ lệ là \(\frac{{ - 1}}{3}\).​

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 13:

Tìm số hữu tỉ xx trong các tỉ lệ thức sau:

a) 45=16x\frac{4}{5} = \frac{{ - 16}}{x};                    b) x528=37\frac{{\left| {x - 5} \right|}}{{28}} = \frac{3}{7};                              c) 2x19=252x1\frac{{2x - 1}}{{ - 9}} = \frac{{ - 25}}{{2x - 1}}.

Hướng dẫn giải:

a) 45=16x\frac{4}{5} = \frac{{ - 16}}{x}

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:

4x=(16)  .  54x = \left( { - 16} \right)\,\,.\,\,5

4x= 804x =  - 80

x=(80):4x = \left( { - 80} \right):4

x= 20x =  - 20

Vậy x= 20x =  - 20.

b) x528=37\frac{{\left| {x - 5} \right|}}{{28}} = \frac{3}{7}

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có:

x5  .  7=3  .  28\left| {x - 5} \right|\,\,.\,\,7 = 3\,\,.\,\,28

x5  .  7=84\left| {x - 5} \right|\,\,.\,\,7 = 84

x5=84:7\left| {x - 5} \right| = 84:7

x5=12\left| {x - 5} \right| = 12

Trường hợp 1: x5=12x - 5 = 12

x=12+5x = 12 + 5

x=17x = 17

Trường hợp 2: x5= 12x - 5 =  - 12

x= 12+5x =  - 12 + 5

x= 7x =  - 7

Vậy x{17;  7}x \in \left\{ {17;\,\, - 7} \right\}.

c) 2x19=252x1\frac{{2x - 1}}{{ - 9}} = \frac{{ - 25}}{{2x - 1}}

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có:

(2x1)  .  (2x1)=(9)  .  (25)\left( {2x - 1} \right)\,\,.\,\,\left( {2x - 1} \right) = \left( { - 9} \right)\,\,.\,\,\left( { - 25} \right)

(2x1)2=225{\left( {2x - 1} \right)^2} = 225

(2x1)2=152=(15)2{\left( {2x - 1} \right)^2} = {15^2} = {\left( { - 15} \right)^2}

Trường hợp 1: 2x1=152x - 1 = 15

2x=162x = 16

x=8x = 8

Trường hợp 2: 2x1= 152x - 1 =  - 15

2x= 142x =  - 14

x= 7x =  - 7

Vậy x{8;  7}x \in \left\{ {8;\,\, - 7} \right\}.


10 tháng trước 44 lượt xem
Câu 14:

Ba lớp 7A; 7B; 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng mỗi lớp có một thư viện riêng. Biết số sách góp được của mỗi lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ thuận với 6;  4;  56;\,\,4;\,\,5 và tổng số sách góp được của lớp 7A và lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển. Tính số sách mỗi lớp góp được.

Hướng dẫn giải:

Gọi z;  y;  zz;\,\,y;\,\,z (quyển sách) lần lượt là số sách ba lớp 7A; 7B; 7C góp được  (x;  y;  zN)\,\,\left( {x;\,\,y;\,\,z \in \mathbb{N}} \right).

Vì tổng số sách lớp 7A và 7B góp được hơn số sách lớp 7C góp được là 40 quyển nên x+yz=40x + y - z = 40.

Mặt khác, số sách ba lớp 7A; 7B; 7C góp được tỉ lệ thuận với 6;  4;  56;\,\,4;\,\,5 nên ta có: x6=y4=z5.\frac{x}{6} = \frac{y}{4} = \frac{z}{5}.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x6=y4=z5=x+yz6+45=405=8\frac{x}{6} = \frac{y}{4} = \frac{z}{5} = \frac{{x + y - z}}{{6 + 4 - 5}} = \frac{{40}}{5} = 8

Ta có: x6=8\frac{x}{6} = 8 nên x=8  .  6=48x = 8\,\,.\,\,6 = 48 (thỏa mãn);

y4=8\frac{y}{4} = 8 nên y=8  .  4=32y = 8\,\,.\,\,4 = 32 (thỏa mãn);

z5=8\frac{z}{5} = 8 nên z=8  .  5=40z = 8\,\,.\,\,5 = 40 (thỏa mãn)

Vậy số sách ba lớp 7A; 7B; 7C góp được lần lượt là 48 quyển; 32 quyển; 40 quyển.


10 tháng trước 49 lượt xem
Câu 15:

Cho hai đa thức:

A(x)=5x3+2x4x2+3x2x32x4+14x3A(x) = 5{x^3} + 2{x^4} - {x^2} + 3{x^2} - {x^3} - 2{x^4} + 1 - 4{x^3}.

a) Thu gọn đa thức A(x)A(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến;

b) Chứng tỏ rằng đa thức A(x)A(x) không có nghiệm.

Hướng dẫn giải:

Chứng minh: MA+MB+MC>AB+BC+AC2MA + MB + MC > \frac{{AB + BC + AC}}{2}.

a) A(x)=5x3+2x4x2+3x2x32x4+14x3A(x) = 5{x^3} + 2{x^4} - {x^2} + 3{x^2} - {x^3} - 2{x^4} + 1 - 4{x^3}

=(2x42x4)+(5x3x34x3)+(x2+3x2)+1 = \left( {2{x^4} - 2{x^4}} \right) + \left( {5{x^3} - {x^3} - 4{x^3}} \right) + \left( { - {x^2} + 3{x^2}} \right) + 1

=0+0+2x2+1 = 0 + 0 + 2{x^2} + 1=2x2+1 = 2{x^2} + 1.

Vậy thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A(x)=2x2+1.A(x) = 2{x^2} + 1.

b) Ta có: Để đa thức có nghiệm thì A(x)=0A\left( x \right) = 0 hay 2x2+1=02{x^2} + 1 = 0

Do đó, 2x2= 12{x^2} =  - 1 hay x2=(1):2=12{x^2} = \left( { - 1} \right):2 = \frac{{ - 1}}{2}.

Mà x20{x^2} \ge 0 với mọi xRx \in \mathbb{R}. Do đó, x2=12{x^2} = \frac{{ - 1}}{2} (vô lí)

Vậy đa thức A(x)=2x2+1A\left( x \right) = 2{x^2} + 1 không có nghiệm.


10 tháng trước 42 lượt xem
Câu 16:

Cho tam giác ABCABC, đường trung tuyến BDBDCECE cắt nhau tại GG, biết BD=CEBD = CE.

a) Chứng minh: AGBCAG \bot BC;

b) Cho MM là một điểm nằm trong tam giác.

Hướng dẫn giải:

 

a) Ta có: GG là trọng tâm của tam giác ABCABC (do BD;  CEBD;\,\,CE là đường trung tuyến).

Suy ra BG=23BD;  CG=23CEBG = \frac{2}{3}BD;\,\,CG = \frac{2}{3}CE mà BD=CEBD = CE nên BG=CGBG = CG.

Lại có: BD=BG+GDBD = BG + GDCE=CG+GECE = CG + GE nên GD=GEGD = GE.

Xét tam giác EGBEGB và tam giác DGCDGC có:

BG=GCBG = GC (chứng minh trên)

BGE^=CGD^\widehat {BGE} = \widehat {CGD} (hai góc đối đỉnh)

GD=GEGD = GE (chứng minh trên)

Do đó, ΔEGB=ΔDGC\Delta EGB = \Delta DGC (c.g.c)

Suy ra, EB=CDEB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà EE là trung điểm của ABABDD là trung điểm của ACAC.

Do đó, AB=AC  (AB=2EB;  AC=2CD)AB = AC\,\,\left( {AB = 2EB;\,\,AC = 2CD} \right).

Kéo dài AGAG cắt BCBC tại HH.

Vì GG là trọng tâm của tam giác ABCABC nên AHAH là đường trung tuyến của tam giác ABCABC (ba đường trung tuyến trong tam giác đồng quy).

Do đó, HH là trung điểm của BCBC nên BH=HCBH = HC.

Xét ΔAHB\Delta AHB và ΔAHC\Delta AHC có:

AB=ACAB = AC (chứng minh trên)

BH=HCBH = HC (chứng minh trên)

Cạnh AHAH chung

Do đó, ΔAHB=ΔAHC\Delta AHB = \Delta AHC (c.c.c)

Suy ra, AHB^=AHC^\widehat {AHB} = \widehat {AHC} (hai góc tương ứng)

Mà AHB^+AHC^=180\widehat {AHB} + \widehat {AHC} = 180^\circ , do đó AHB^=AHC^=90\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = 90^\circ .

Suy ra AHBCAH \bot BC hay AGBCAG \bot BC (đpcm)

b) Xét tam giác AMBAMB có: MA+MB>ABMA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác)          (1)

Xét tam giác AMCAMC có: AM+MC>ACAM + MC > AC (bất đẳng thức tam giác)          (2)

Xét tam giác BMCBMC có: MB+MC>BCMB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)          (3)

Cộng vế theo vế (1); (2); (3) ta được:

MA+MB+MA+MC+MB+MC>AB+AC+BCMA + MB + MA + MC + MB + MC > AB + AC + BC

Suy ra, 2MA+2MB+2MC>AB+AC+BC2MA + 2MB + 2MC > AB + AC + BC

Hay 2(MA+MB+MC)>AB+AC+BC2\left( {MA + MB + MC} \right) > AB + AC + BC.

Do đó MA+MB+MC>AB+AC+BC2MA + MB + MC > \frac{{AB + AC + BC}}{2} (đpcm)


10 tháng trước 54 lượt xem
Câu 17:

Cho ab=cd\frac{a}{b} = \frac{c}{d}. Chứng minh rằng 7a2+3ab11a28b2=7c2+3cd11c28d2\frac{{7{a^2} + 3ab}}{{11{a^2} - 8{b^2}}} = \frac{{7{c^2} + 3cd}}{{11{c^2} - 8{d^2}}}.

Hướng dẫn giải:

Từ ab=cdac=bd\frac{a}{b} = \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{c} = \frac{b}{d}

Suy ra a2c2=b2d2=abcd=7a27c2=8b28d2=3ab3cd=11a211c2\frac{{{a^2}}}{{{c^2}}} = \frac{{{b^2}}}{{{d^2}}} = \frac{{ab}}{{cd}} = \frac{{7{a^2}}}{{7{c^2}}} = \frac{{8{b^2}}}{{8{d^2}}} = \frac{{3ab}}{{3cd}} = \frac{{11{a^2}}}{{11{c^2}}}.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho a2c2=11a211c2=8b28d2\frac{{{a^2}}}{{{c^2}}} = \frac{{11{a^2}}}{{11{c^2}}} = \frac{{8{b^2}}}{{8{d^2}}}, ta được:

a2c2=11a211c2=8b28d2=11a28b211c28d2\frac{{{a^2}}}{{{c^2}}} = \frac{{11{a^2}}}{{11{c^2}}} = \frac{{8{b^2}}}{{8{d^2}}} = \frac{{11{a^2} - 8{b^2}}}{{11{c^2} - 8{d^2}}}   (1)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho a2c2=7a27c2=3ab3cd\frac{{{a^2}}}{{{c^2}}} = \frac{{7{a^2}}}{{7{c^2}}} = \frac{{3ab}}{{3cd}}, ta được:

a2c2=7a27c2=3ab3cd=7a2+3ab7c2+3cd\frac{{{a^2}}}{{{c^2}}} = \frac{{7{a^2}}}{{7{c^2}}} = \frac{{3ab}}{{3cd}} = \frac{{7{a^2} + 3ab}}{{7{c^2} + 3cd}}       (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 11a28b211c28d2=7a2+3ab7c2+3cd\frac{{11{a^2} - 8{b^2}}}{{11{c^2} - 8{d^2}}} = \frac{{7{a^2} + 3ab}}{{7{c^2} + 3cd}}.

Do đó 7c2+3cd11c28d2=7a2+3ab11a28b2\frac{{7{c^2} + 3cd}}{{11{c^2} - 8{d^2}}} = \frac{{7{a^2} + 3ab}}{{11{a^2} - 8{b^2}}} (đpcm).


10 tháng trước 48 lượt xem