Câu hỏi:
347 lượt xemCho là góc nhọn. Trên tia lấy điểm (). Trên tia lấy điểm sao cho . Từ kẻ đường thẳng vuông góc với , cắt tại . Từ kẻ đường thẳng vuông góc với , cắt tại .
a) Chứng minh , từ đó suy ra .
b) Gọi là giao điểm của và . Gọi là trung điểm của . So sánh và .
c) Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
a) Xét và , có:
;
(giả thiết);
là góc chung.
Do đó (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra (cặp cạnh tương ứng).
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho , ta được: .
Mà (do là trung điểm của ).
Suy ra .
Vậy .
c) Xét có hai đường cao và cắt nhau tại .
Suy ra là trực tâm của .
Do đó
Xét và , có:
là cạnh chung;
(do là trung điểm của );
(câu a).
Do đó .
Suy ra (cặp góc tương ứng).
Mà (hai góc kề bù).
Khi đó hay
Từ , suy ra ba điểm , , thẳng hàng.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Xét \(\Delta OAE\) và \(\Delta OBF\), có:
\(\widehat {OAE} = \widehat {OBF} = 90^\circ \);
\(OA = OB\) (giả thiết);
\(\widehat {AOB}\) là góc chung.
Do đó \(\Delta OAE = \Delta OBF\) (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra \(OE = OF\) (cặp cạnh tương ứng).
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho \(\Delta EIF\), ta được: \(EF < EI + IF\).
Mà \(2EM = EF\) (do \(M\) là trung điểm của \(EF\)).
Suy ra \(2EM < EI + IF\).
Vậy \(EM < \frac{{EI + IF}}{2}\).
c) Xét \(\Delta OEF\) có hai đường cao \(FB\) và \(AE\) cắt nhau tại \(I\).
Suy ra \(I\) là trực tâm của \(\Delta OEF\).
Do đó \(OI \bot EF\,\,\,\left( 1 \right)\)
Xét \(\Delta OEM\) và \(\Delta OFM\), có:
\(OM\) là cạnh chung;
\(ME = MF\) (do \(M\) là trung điểm của \(EF\));
\(OE = OF\) (câu a).
Do đó \(\Delta OEM = \Delta OFM\left( {{\rm{c}}{\rm{.c}}{\rm{.c}}} \right)\).
Suy ra \(\widehat {OME} = \widehat {OMF}\) (cặp góc tương ứng).
Mà \(\widehat {OME} + \widehat {OMF} = 180^\circ \) (hai góc kề bù).
Khi đó \(\widehat {OME} = \widehat {OMF} = 90^\circ \) hay \(OM \bot EF\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right),\left( 2 \right)\), suy ra ba điểm \(O\), \(I\), \(M\) thẳng hàng.
Cho hình vẽ bên. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là độ dài đoạn thẳng