30 câu Trắc nghiệm Phép cộng. Phép trừ phân số (có đáp án 2024) – Toán 6 Cánh diều
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 (có đáp án) Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 3.
Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số
Câu 1. Cho A=(14+−513)+(211+−813+34). Chọn câu đúng:
A. A > 1
B.A=211
C. A = 1
D. A = 0
Trả lời:
A=(14+−513)+(211+−813+34)A=14+−513+211+−813+34A=(14+34)+(−513+−813)+211A=1+(−1)+211A=211
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 1541+−13841≤x<12+13+16 ?
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 3. Số đối của phân số 137 là:
A.−137
B.13−7
C.−137
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Trả lời:
Số đối của phân số 137 là −137 hoặc 13−7 hoặc −137
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4. Tìm x biết x−15=2+−34
A. x=2120
B. x=2920
C. x=−310
D. x=−910
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5. Tính hợp lý biểu thức −97+134+−15+−57+34 ta được kết quả là:
A.95
B.115
C.−115
D.−15
Trả lời:
−97+134+−15+−57+34=(−97+−57)+(134+34)+−15=(−2)+4+−15=2+−15=105+−15=95
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6. Kết quả của phép tính 34−720 là:
A.110
B.45
C.25
D.−110
Trả lời:
Ta có:
34−720=1520−720=820=25
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7. Số đối của −(−227) là:
A.272
B.−(−227)
C.227
D.−227
Trả lời:
Ta có: −(−227)=227 nên số đối của 227 là −227
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8. Tính −16−−49
A.518
B.536
C.−1118
D.−1336
Trả lời:
−16−−49=−16+49=−318+818=518
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn 1520−x=716
A.−1516
B.516
C.1916−x=−1516
D.−1916
Trả lời:
1520−x=716
−x=716−1520
−x=−1516
x=516
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 13+...24=38
A. 2
B. 1
C. – 1
D. 5
Trả lời:
Đặt số cần điền vào chỗ chấm là x ta có:
13+x24=38x24=38−13x24=124x=1
Vậy số cần điền vào chỗ trống là 1
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11. Giá trị nào của x dưới đây thỏa mãn 2930−(1323+x)=769 ?
A.310
B.1323
C.25
D.−310
Trả lời:
Ta có:
2930−(1323+x)=7691323+x=2930−7691323+x=199230x=199230−1323x=310
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12. Phép tính 97−512 là:
A.7384
B.−1384
C.8384
D.14384
Trả lời:
Ta có:97−512=97+(−512)=10884+(−3584)=108+(−35)84=7384
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13. Chọn câu đúng. Với , ta có:
A.am+bm=a−bm
B.am+bm=a.bm
C.am+bm=a+bm
D.am+bm=a+bm+m
Trả lời:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
am+bm=a+bm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14. Nhận biết
Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Tính chất cộng với 0
D. Cả A, B, C đều đúng
Trả lời:
Phép cộng phân số có các tính chất:
+) Tính chất giao hoán: khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng không đổi.
+) Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng hai phân số còn lại.
+) Tính chất cộng với 0: tổng của một phân số với 0 bằng chính phân số đó.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15. Tổng 46+2781 có kết quả là:
A.13
B.43
C.34
D. 1
Trả lời:
46+2781=23+13=33=1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16. Tính tổng hai phân số 3536 và −12536
A.−52
B.−295
C.−409
D.409
Trả lời:
3536+−12536=35+(−125)36=−9036=−52
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17. Chọn câu đúng:
A.−411+7−11>1
B.−411+7−11<0
C.811+7−11>1
D.−411+−711>−1
Trả lời:
Đáp án A: −411+7−11=−411+−711=−1111=−1<1
nên A sai
Đáp án B: −411+7−11=−411+−711=−1111=−1<0
nên B đúng.
Đáp án C: 811+7−11=811+−711=111<1
nên C sai.
Đáp án D: −411+−711=−1111=−1
nên D sai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18. Thực hiện phép tính 6591+−4455 ta được kết quả là:
A.−5335
B.5135
C.−335
D.335
Trả lời:
6591+−4455=57+−45=2535+−2835=−335
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19. Chọn câu sai
A.32+23>1
B.32+23=136
C.34+(−417)=3568
D.412+2136=1
Trả lời:
Đáp án A: 32+23=96+46=136>1
nên A đúng
Đáp án B: 32+23=96+46=136
nên B đúng.
Đáp án C: 34+(−417)=5168+−1668=3568
nên C đúng.
Đáp án D:412+2136=412+712=1112<1
nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20. Tìm x biết x=313+920
A.1233
B.177260
C.187260
D.17726
Trả lời:
313+920=60260+117260=177260
Vậy x=177260
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21. Cho
M=(2131+−167)+(4453+1031)+953 và N=12+−15+−57+16+−335+13+141
Chọn câu đúng
A.M=27;N=141
B.M=0;N=141
C.M=−167;N=8341
D.M=−27;N=141
Trả lời:
M=(2131+−167)+(4453+1031)+953M=2131+−167+4453+1031+953M=(2131+1031)+(4453+953)+−167M=1+1+−167M=2+−167=−27N=12+−15+−57+16+−335+13+141N=(12+16+13)+(−15+−57+−335)+141N=3+1+26+(−7)+(−25)+(−3)35+141N=1+(−1)+141=141
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22. Tìm 56+−78≤x24≤−512+58 biết
A.x∈{0;1;2;3;4}
B.x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
C.x∈{−1;0;1;2;3;4}
D.x∈{0;1;2;3;4;5}
Trả lời:
Ta có:56+−78≤x24≤−512+58
−124≤x24≤524−1≤x≤5x∈{−1;0;1;2;3;4;5}
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23: Tìm tập hợp các số nguyên n để n−8n+1+n+3n+1 là một số nguyên
A.n∈{1;−1;7;−7}
B.n∈{0;6}
C.n∈{0;−2;6;−8}
D.n∈{−2;6;−8}
Trả lời:
Ta có:
n−8n+1+n+3n+1=n−8+n+3n+1=2n−5n+1=(2n+2)−7n+1=2(n+1)−7n+1=2(n+1)n+1−7n+1=2−−7n+1
Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu 7n+1∈Z hay n+1∈U(7)={±1;±7}
Ta có bảng:
n+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 0 | -2 | 6 | -8 |
Vậy n∈{0;−2;6;−8}
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
A. 4 giờ
B. 3 giờ
C. 1 giờ
D. 2 giờ
Trả lời:
Một giờ vòi A chảy được là: 1:6=16 (bể)
Một giờ vòi B chảy được là: 1:3=13 (bể)
Một giờ vòi C chảy được là:1:2=12 (bể)
Một giờ cả ba vòi chảy được là:16+13+12=66=1(bể)
Vậy trong 1 giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25. Tính tổng A=12+16+112+...+199.100 ta được:
A.S>35
B.S<45
C.S>45
D. Cả A, C đều đúng
Trả lời:
A=12+16+112+...+199.100A=11.2+12.3+13.4+...+199.100A=1−12+12−13+13−14+...+199−1100A=1−1100=99100
So sánh A với 35 và 45
Ta có:
35=60100;45=80100⇒60100<80100<99100⇒A>45>35
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26. Cho S=121+122+123+...+135. Chọn câu đúng
A.S>12
B. S < 0
C.S=12
D. S = 2
Trả lời:
S=121+122+123+...+135S=(121+...+125)+(126+...+130)+(131+...+135)S>(125+...+125)+(130+...+130)+(135+...+135)S>15+16+17=107210>12
VậyS>12
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27. Có bao nhiêu cặp số a,b∈Z thỏa mãn a5+110=−1b ?
A. 0
B. Không tồn tại (a; b)
C. 4
D. 10
Trả lời:
a5+110=−1b
2a10+110=−1b
2a+110=−1b
(2a+1).b=−10
2a + 1 là số lẻ; 2a + 1 là ước của −10
Vậy có 4 cặp số (a; b) thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28. Cặp phân số nào sau đây là hai số đối nhau?
A.−23;32
B.−1213;13−12
C.12;−12
D.34;−43
Trả lời:
Đáp án A:
Số đối của −23 là 23 chứ không phải 32 nên A sai.
Đáp án B:
Số đối của −1213 là 1213 chứ không phải 13−12 nên B sai.
Đáp án C:
Số đối của 12 là −12 nên C đúng.
Đáp án D:
Số đối của 34 là −34 hoặc 3−4 hoặc −34 chứ không phải −43 nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 29. Tìm x biết x+114=57
A.914
B.114
C.1114
D.12
Trả lời:
x+114=57x=57−114=914
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30. Chọn câu đúng
A.413−12=526
B.12−13=56
C.1720−15=1320
D.515−13=15
Trả lời:
Đáp án A: 413−12=826−1326=−526≠526
nên A sai.
Đáp án B: 12−13=36−26=16≠56
nên B sai.
Đáp án C: 1720−15=1720−420=1320
nên C đúng.
Đáp án D: 515−13=13−13=0≠15
nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31. Tính 415−265−439
A.139
B.215
C.−265
D.115
Trả lời:
415−265−439=52195−6195−20195=52−6−20195=26195=215
Đáp án cần chọn là: B
Câu 32. Tính hợp lý B=3123−(730+823) ta được:
A.2330
B.730
C.−730
D.−2330
Trả lời:
B=3123−(730+823)B=3123−730−823B=(3123−823)−730=1−730=2330
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33. Cho M=(13+1267+1341)−(7967−2841) và N=3845−(845−1751−311)
Chọn câu đúng
A. M = N
B. N < 1 < M
C. 1 < M < N
D. M < 1 < N
Trả lời:
M=(13+1267+1341)−(7967−2841)=13+1267+1341−7967+2841=13+(1267−7967)+(1341+2841)=13+(−1)+1=13N=3845−(845−1751−311)=3845−845+1751+311=(3845−845)+1751+311=23+13+311=1+311=1411
Vì 13<1<1411 nên M < 1 < N
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34. Tìm x sao cho x−−712=1718−19
A.−14
B.1712
C.14
D.−1712
Trả lời:
x−−712=1718−19x−−712=56x=56+−712=14
Đáp án cần chọn là: C
Câu 35. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn −514−3714≤x≤3173−3131313173737373 ?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 1
Trả lời:
−514−3714≤x≤3173−3131313173737373−514−3714≤x≤3173−313131:10101737373:10101−4214≤x≤3173−3173−3≤x≤0x∈{−3;−2;−1;0}
Vậy có 4 giá trị của x thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 36. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?
A.1740
B.140
C.113
D. 1
Trả lời:
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:
1:10=110 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:
1:8=18 (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là:
1:5=15 (bể)
Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:
110+18−15=140 (bể)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 37. Cho x là số thỏa mãn x+45.9+49.13+413.17+...+441.45=−3745
Chọn kết luận đúng:
A. x nguyên âm
B. x = 0
C. x nguyên dương
D. x là phân số dương
Trả lời:
x+45.9+49.13+413.17+...+441.45=−3745x+15−19+19−113+...+141−145=−3745x+15−145=−3745x+845=−3745x=−3745−845
x = - 1
Vì −1 là số nguyên âm nên đáp án A đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 38. Cho P=122+132+...+120022+120032. Chọn câu đúng
A. P > 1
B. P > 2
C. P < 1
D. P < 0
Trả lời:
P=122+132+...+120022+120032<11.2+12.3+...+12001.2002+12002.2003=11−12+12−13+...+12001−12002+12002−12003=1−12003=20022003<1
Vậy P < 1
Đáp án cần chọn là: C