a) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC(1).
Vì BD; CE là đường trung tuyến nên D là trung điểm của AC và E là trung điểm của AB.
Do đó, AE=EB=21AB;AD=DC=21AC (2)
Từ (1); (2) ta suy ra AE=EB=AD=DC.
Xét ΔBEC và ΔCDB có:
BE=DC (chứng minh trên)
Cạnh BC chung
EBC=DCB (do ΔABC cân tại A)
Do đó, ΔBEC=ΔCDB (g.c.g)
Suy ra BD=CE (hai cạnh tương ứng) (3)
Vì G là trong tâm tam giác ABC nên BG=32BD;CG=32CE (4)
Từ (3), (4) suy ra GB=GC.
b) P là điểm nằm trong tam giác ABC, đường thẳng BP cắt AC tại N:
Ta có: AB+AC=AB+AN+NC=(AB+AN)+NC (5)
Xét tam giác ABN có: AB+AN>NB (bất đẳng thức tam giác)
Suy ra, AB+AN>BP+PN (do NB=BP+PN)
Do đó, AB+AN+NC>BP+PN+NC (6)
Từ (5) và (6) suy ra: AB+AC>BP+PN+NC=BP+(PN+NC)
Hay AB+AC>BP+PC. Mà tam giác ABC cân tại A nên AB=AC.
Do đó, 2AB>PB+PC.
a) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC(1).
Vì BD; CE là đường trung tuyến nên D là trung điểm của AC và E là trung điểm của AB.
Do đó, AE=EB=21AB;AD=DC=21AC (2)
Từ (1); (2) ta suy ra AE=EB=AD=DC.
Xét ΔBEC và ΔCDB có:
BE=DC (chứng minh trên)
Cạnh BC chung
EBC=DCB (do ΔABC cân tại A)
Do đó, ΔBEC=ΔCDB (g.c.g)
Suy ra BD=CE (hai cạnh tương ứng) (3)
Vì G là trong tâm tam giác ABC nên BG=32BD;CG=32CE (4)
Từ (3), (4) suy ra GB=GC.
b) P là điểm nằm trong tam giác ABC, đường thẳng BP cắt AC tại N:
Ta có: AB+AC=AB+AN+NC=(AB+AN)+NC (5)
Xét tam giác ABN có: AB+AN>NB (bất đẳng thức tam giác)
Suy ra, AB+AN>BP+PN (do NB=BP+PN)
Do đó, AB+AN+NC>BP+PN+NC (6)
Từ (5) và (6) suy ra: AB+AC>BP+PN+NC=BP+(PN+NC)
Hay AB+AC>BP+PC. Mà tam giác ABC cân tại A nên AB=AC.
Do đó, 2AB>PB+PC.