Câu hỏi:
37 lượt xema) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: .
b) Viết căn bậc hai số học của: .
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Ta có \[\frac{7}{2} = 3,5;\,\,\frac{{23}}{3} = 7,666... = 7,(6);\,\,\,\frac{{41}}{8} = 5,125;\,\,\frac{{29}}{6} = 4,8333... = 4,8(3)\].
Vậy các số hữu tỉ \[\frac{7}{2};\,\,\frac{{23}}{3};\,\,\,\frac{{41}}{8};\,\,\frac{{29}}{6}\] được biểu diễn dưới dạng số thập phân lần lượt là \[3,5;\,\,7,(6);\,\,\,5,125;\,\,4,8(3)\].
b) • Căn bậc hai số học của 25 là \(\sqrt {25} = 5\);
• Căn bậc hai số học của 5 là \(\sqrt 5 \);
• Căn bậc hai số học của 64 là \(\sqrt {64} = 8\);
• Căn bậc hai số học của 81 là \(\sqrt {81} = 9\).
Vậy căn bậc hai số học của: \(25;\,\,5;\,\,64;\,\,81\) lần lượt là \(5;\,\,\sqrt 5 ;\,\,8;\,\,9\).
Cho hình vẽ sau:
Trên trục số, điểm nào biểu diễn số hữu tỉ ?
Cho hai góc và kề bù với nhau, biết . Khi đó, số đo bằng
Cho biết tiền điện được tính như sau:
Tiền điện = Số kWh tiêu thụ × giá tiền/kWh (theo bậc).
Thuế GTGT (10%) = Tiền điện × 10%.
Tổng tiền thanh toán = Tiền điện + thuế GTGT.
Trong tháng 10/2021 nhà bạn Kiên sử dụng hết 280 kWh điện. Hỏi nhà bạn Kiên phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:
Số điện (kWh) |
Giá bán điện (đồng/kWh) |
Bậc 1: Từ 0 – 50 kWh |
1678 |
Bậc 2: Từ 51 – 100 kWh |
1734 |
Bậc 3: Từ 101 – 200 kWh |
2014 |
Bậc 4: Từ 201 – 300 kWh |
2536 |
Bậc 5: Từ 301 – 400 kWh |
2834 |
Bậc 6: Từ 401 kWh trở lên |
2927 |
(Nguồn: EVN – Theo QĐ648/QĐ-BCT)
Cho hình vẽ bên.
a) Tìm tia phân giác của .
b) Cho , là góc bẹt. Tính .