Câu hỏi:
48 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ S (hình vẽ).
Lấy điểm A bất kì trên hình chữ S sao cho A ≠ O.
Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên hình chữ S sao cho A’ = ĐO(A).
Lấy điểm B trùng O. Khi đó B = ĐO(B).
Tương tự như vậy, ta chọn các điểm khác bất kì nằm trên hình chữ S, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐO trên hình chữ S.
Vì vậy O là tâm đối xứng của hình chữ S.
⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ H (hình vẽ).
Chứng minh tương tự như trên, ta được O là tâm đối xứng của hình chữ H.
⦁ Các hình còn lại không có tâm đối xứng.
Vậy hình chữ S và hình chữ H có tâm đối xứng là điểm O như hình vẽ.
Trong Hình 6, tìm các số ghi tại điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9.
Tìm phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm biến Hình 7 thành chính nó.
Trong Hình 11, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?