Lý thuyết Hàm số lượng giác và đồ thị (Cánh diều 2024) Toán 11
Tóm tắt lý thuyết Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị ngắn gọn, chính xác sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 11.
Nội dung bài viết
Lý thuyết Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị - Cánh diều
A. Lý thuyết Hàm số lượng giác và đồ thị
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là D.
- Hàm số f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu thì và . Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung (Oy) làm trục đối xứng.
- Hàm số f(x) được gọi là hàm số lẻ nếu thì và . Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
2. Hàm số tuần hoàn
Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T 0 sao cho với mọi ta có:
- và
Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn cách điều kiện trên (nêu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.
3. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx
Tập xác định là .
Tập giá trị là [-1;1].
Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2.
Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng .
Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.
4. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx
Tập xác định là .
Tập giá trị là [-1;1].
Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2.
Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng .
Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.
5. Đồ thị và tính chất của hàm số y = tanx
Tập xác định là .
Tập giá trị là .
Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì .
Đồng biến trên mỗi khoảng , .
Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
6. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cotx
Tập xác định là .
Tập giá trị là .
Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì .
Đồng biến trên mỗi khoảng , .
Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
B. Bài tập Hàm số lượng giác và đồ thị
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: B
Ta dễ dàng kiểm tra được A, C, D là các hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.
Xét đáp án B, ta có . Kiểm tra được đây là hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục tung.
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: B
Nhắc lại kiến thức cơ bản:
- Hàm số là hàm số lẻ.
- Hàm số là hàm số chẵn.
- Hàm số là hàm số lẻ.
- Hàm số là hàm số lẻ.
Vậy B là đáp án đúng.
Câu 3. Tìm chu kì của hàm số
A. B. C. D.
Đáp án đúng là: A
Hàm số tuần hoàn với chu kì .
Áp dụng: Hàm số tuần hoàn với chu kì
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: D
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định
Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: A
Ta kiểm tra được đáp án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
Đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ. Đáp án C và D là các hàm số chẵn.
Câu 6. Tìm tập giá trị T của hàm số
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: C
Ta có
Câu 7. Hàm số nào sau đây có chu kì khác ?
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: C
Vì có chu kì
Nhận xét. Hàm số có chu kỳ là
Câu 8. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: B
Ta có
Mà
.
Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 .
Dấu “=” xảy ra
Câu 9. Cho hai hàm số và . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. lẻ và chẵn. B. và chẵn.
C. chẵn, lẻ. D. và lẻ.
Đáp án đúng là: B
-Xét hàm số
TXĐ: . Do đó
Ta có là hàm số chẵn.
-Xét hàm số
TXĐ: . Do đó
Ta có là hàm số chẵn.
Vậy và chẵn.
Câu 10. Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . Tính
A. P = 1. B. P = 7. C. P = 8. D. P = 2.
Đáp án đúng là: D
Ta có
Do
Câu 11. Hàm số có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Đáp án đúng là: C
Ta có .
Mà
nên y có 5 giá trị nguyên.
Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số .
A. B.
C. D.
Đáp án đúng là: B
Ta có
Do đó giá trị nhỏ nhất của hàm số là