Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (Cánh diều 2024) Toán 11

Tóm tắt lý thuyết Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản ngắn gọn, chính xác sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 11.

1 96 lượt xem


Lý thuyết Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản - Cánh diều

A. Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản

1. Khái niệm phương trình tương đương

- Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

- Nếu phương trình f(x) =0 tương đương với phương trình g(x) =0 thì ta viết f(x)=0g(x)=0

*Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương.

- Các phép biến đổi tương đương:

+ Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức.

+ Nhân hoặc chia 2 vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.

2. Phương trình sinx=m

Phương trình sinx=m có nghiệm khi và chỉ khi |m|1.

Khi |m|1sẽ tồn tại duy nhất α[π2;π2] thoả mãn sinα=m. Khi đó:

sinx=msinx=sinα [x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

* Chú ý:

a, Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì sinx=sinαo[x=αo+k360ox=180oαo+k360o(kZ)

b, Một số trường hợp đặc biệt

sinx=0x=kπ,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.

3. Phương trình cosx=m

Phương trình cosx=m có nghiệm khi và chỉ khi |m|1.

Khi |m|1 sẽ tồn tại duy nhất α[0;π] thoả mãn cosα=m. Khi đó:

cosx=mcosx=cosα [x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

* Chú ý:

a, Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì cosx=cosαo[x=αo+k360ox=αo+k360o(kZ)

b, Một số trường hợp đặc biệt

cosx=0x=π2+kπ,kZ.cosx=1x=k2π,kZ.cosx=1x=π+k2π,kZ.

4. Phương trình tanx=m

Phương trình tanx=mcó nghiệm với mọi m.

Với mọi mR, tồn tại duy nhất α(π2;π2) thoả mãn tanα=m. Khi đó:

tanx=mtanx=tanαx=α+kπ,kZ.

*Chú ý: Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì

tanx=tanαox=αo+k180o,kZ.

5. Phương trình cotx=m

Phương trình cotx=mcó nghiệm với mọi m.

Với mọi mR, tồn tại duy nhất α(0;π) thoả mãn cotα=m. Khi đó:

cotx=mcotx=cotαx=α+kπ,kZ.

*Chú ý: Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì

cotx=cotαox=αo+k180o,kZ.

6. Sử dụng máy tính cầm tay tìm góc khi biết giá trị lượng giác của nó

Bước 1. Chọn đơn vị đo góc (độ hoặc radian).

Muốn tìm số đo độ, ta ấn: SHIFT MODE 3 (CASIO FX570VN).

Muốn tìm số đo radian, ta ấn: SHIFT MODE 4 (CASIO FX570VN).

Bước 2. Tìm số đo góc.

Khi biết SIN, COS, TANG của góc αta cần tìm bằng m, ta lần lượt ấn các phím SHIFT và một trong các phím SIN, COS, TANG rồi nhập giá trị lượng giác m và cuối cùng ấn phím  “BẰNG =”. Lúc này trên màn hình cho kết quả là số đo của góc α

 

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11 Cánh diều (ảnh 1)

B. Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x = m  có nghiệm.

A. m1. 

B. m1.

C. -1m1.

D. m-1 

Đáp án đúng là: C

Với mọi x, ta luôn có 1sinx1.

Do đó, phương trình sinx=m có nghiệm khi và chỉ khi 1m1

Câu 2. Nghiệm của phương trình cotx+3=0 là:

A. x=π3+k2π  k.

B. x=π6+kπ  k.

C. x=π6+kπ  k

D. x=π3+kπ  k.

Đáp án đúng là: C

cotx+3=0cotx=3x=π6+kπk

Câu 3. Tập nghiệm của phương trình sin2x=sinx là

A. S=k2π;π3+k2πk .                             

B. S=k2π;π3+k2π3k .

C. S=k2π;π3+k2πk.                             

D. S=k2π;π+k2πk.

Đáp án đúng là: B

Ta có 

sin2x=sinx 2x=x+k2π2x=πx+k2π x=k2πx=π3+k2π3k.

Câu 4. Phương trìnhsin2x=cosx có nghiệm là

A. x=π6+kπ3x=π2+k2πk.                                     

B. x=π6+kπ3x=π3+k2πk.

C. x=π6+k2πx=π2+k2πk.                                     

D. x=π6+k2π3x=π2+k2πk.

Đáp án đúng là: A

sin2x=cosxsin2x=sinπ2xx=π6+kπ3x=π2+k2πk

Câu 5. Nghiệm của phương trình sin2x=1 là

A. x=π2+k2π  k.

B. x=π4+kπ  k.

C. x=π4+k2π  k.   

D. x=kπ2  k.

Đáp án đúng là: B

Ta có: 

sin2x=12x=π2+k2πx=π4+kπ  k

Câu 6. Phương trình lượng giác cos3x=cos12° có nghiệm là

A. x=±π15+k2π  k.                                 

B. x=±π45+k2π3  k.    

C. x=π45+k2π3  k.                          

D. x=π45+k2π3  k.

Đáp án đúng là: B

cos3x=cos12°cos3x=cosπ15

3x=±π15+k2π  k

x=±π45+k2π3  k

Câu 7. Giải phương trình lượng giác 2cosx2+3=0 có nghiệm là:

A. x=±5π3+k2π  k.                                 

B. x=±5π6+k2π  k.    

C. x=±5π6+k4π  k.                                 

D. x=±5π3+k4π  k.

Đáp án đúng là: D

2cosx2+3=0cosx2=32

x2=±5π6+k2πx=±5π3+k4π  k

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cosxm=0 vô nghiệm.

A. m;11;+.

B. m1;+.

C. m1;1.    

D. m;1.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cosx=a.

-Phương trình có nghiệm khi a1.

-Phương trình vô nghiệm khi a>1.

Phương trình cosxm=0cosx=m.

Do đó, phương trình cosx=m vô nghiệm m>1m<1m>1.

Câu 9. Số nghiệm của phương trình sinx+π4=22 trên đoạn 0;π là:

A. 4.

B. 1.   

C. 2.   

D. 3.

Đáp án đúng là: C

Đặt x+π4=α. Khi đó ta có phương trình sinα=22.

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 11

Xét đường thẳng y=22 và đồ thị hàm số y=sina trên đoạn 0;π:

Từ đồ thị hàm số trên ta thấy đường thẳng y=22 cắt đồ thị số y=sina trên đoạn 0;π tại hai điểm có hoành độ lần lượt là α1=π4 và α2=3π4.

 x+π4=α, khi đó ta sẽ tìm được 2 giá trị x là x1=0 và x2=π2.

Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos2x+sinx+m=0 có nghiệm xπ6;π4?

A. 2.  

B. 1.

C. 0.   

D. 3.

Đáp án đúng là: A

Ta có:

cos2x+sinx+m=02sin2xsinxm1=0

Đặt t=sinx, điều kiện t12;22

PT trở thành 2t2tm1=01

YCBT PT1 có nghiệm thuộc 12;22.

Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của parabol P:y=2t2t1 và đường thẳng d:y=m (song song hoặc trùng Ox)

Bảng biến thiên

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 11

Dựa vào bảng biến thiên 98m0. Vì m nên m1;0.

Câu 11. Giải phương trình 3tan2x3=0.

A. x=π3+kπ2  k

B. x=π3+kπ  k.

C. x=π6+kπ2  k.  

D. x=π6+kπ  k.

Đáp án đúng là: C

3tan2x3=0tan2x=3 2x=π3+kπ x=π6+kπ2k

Câu 12. Phương trình lượng giác 3cotx3=0 có nghiệm là:

A. x=π6+kπ  k.  

B. x=π3+kπ  k.

C. x=π3+k2π  k.

D. Vô nghiệm.

Đáp án đúng là: B

Ta có 

3cotx3=0cotx=33cotx=cotπ3x=π3+kπ, k.

1 96 lượt xem