Lý thuyết Phép tính lôgarit (Cánh diều 2024) Toán 11

Tóm tắt lý thuyết Toán 11 Bài 2: Phép tính lôgarit ngắn gọn, chính xác sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 11.

1 110 lượt xem


Lý thuyết Toán 11 Bài 2: Phép tính lôgarit - Cánh diều

A. Lý thuyết Phép tính lôgarit

1. Khái niệm lôgarit

a) Định nghĩa

Với a > 0, a  1 và b > 0, ta có: c=logabac=b. Ngoài ra:

- Lôgarit thập phân của b là lôgarit cơ số 10 của số thực dương b:

c=logb10c=b

- Lôgarit tự nhiên của b là lôgarit cơ số e của số thực dương b:

c=lnbec=b.

b) Tính chất

Với a > 0, a  1 và b > 0, ta có:

loga1=0; logaa=1; logaac=c; alogab=b.

2. Một số tính chất của phép tính lôgarit

Trong mục này, ta xét a > 0, a  1 và b > 0.

a) Lôgarit của một tích, một thương

Với m > 0, n > 0, ta có:

  • loga(mn)=logam+logan;
  • loga(mn)=logamlogan.

Nhận xét: loga(1b)=logab.

b) Lôgarit của một lũy thừa

Với mọi số thực α, ta có: logabα=αlogab.

Nhận xét: Với mọi số nguyên dương n2, ta có: logabn=1nlogab.

c) Đổi cơ số của lôgarit

Với a, b là hai số thực dương khác 1 và c là số thực dương, ta có: logbc=logaclogab.

Nhận xét: Với a, b là hai số thực dương khác 1, c > 0 và α0, ta có những công thức sau:

  • logab.logbc=logac;
  • logab=1logba;
  • logaαb=1αlogab.

Sơ đồ tư duy Phép tính lôgarit

Lý thuyết Phép tính lôgarit (Cánh diều 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

B. Bài tập Phép tính lôgarit

Đang cập nhật ...

1 110 lượt xem