30 câu Trắc nghiệm Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (có đáp án 2024) – Toán 7 Kết nối tri thức
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 (có đáp án) Bài 1: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 1.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5:Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Nhận biết
Câu 1. Đâu là số thập phân hữu hạn?
A. 3,(05);
B. 5,4545...;
C. 6, 9292...;
D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
Ở đáp án A,B,C: các số đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Vậy đáp án D là số thập phân hữu hạn
Câu 2. Số 9,022... được viết gọn thành 9,0(2). Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 9,0(2) là
A. 0
B. 2
C. 9,02
D. 9
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích: Số 9,0(2) có số chu kỳ là 2 (do chữ số 2 được lặp lại vô hạn lần)
Câu 3. Viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
A. 0,45(8)3;
B. 0,4(583);
C. 0,458(3);
D. 0,458.
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Ta lấy 11 chia 24 ta được: = 0,4583333... = 0,458(3).
Câu 4. Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 4,4;
B. 1,03;
C. 9,(23);
D. 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Đáp án A, B và D số 4,4; 1,03 và số 2 là số thập phân hữu hạn.
Còn số 9,(23) là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 23.
Vậy đáp án C là đáp án đúng
Câu 5. Phân số nào dưới đây được biểu diễn dưới dạng số thập phân là 0,016
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: 0,016 = =
II. Thông hiểu
Câu 1. Phân số viết dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn là?
A. 0,01(01);
B. 0,(01);
C. 0,(001);
D. 0,99.
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích: Do phân số = 0,001001 = 0,(001).
Câu 2. Số 0,(29) bằng số nào dưới đây?
A. 0,2
B. 0,92
C. 0,2(92)
D. 0,2(29)
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: 0,(29) = 0,292929...
0,2(92) = 029292...
Vậy 0,(29) = 0,2(92)
Câu 3. Trong các phân số phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: = 0,24 ; = 0,26 ; = 0,425
Với = 0,12820513
Hoặc ta có: 39 = 13. 3 có ước nguyên tố là 13 và 3 khác 2 và 5 nên có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 4. Cho các phân số sau: ; ; ; . Số nào là số thập phân hữu hạn?
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Do = 0,625 ; = −0,58(3) ; = 0,(01) ; = 0,6(81)
Vậy số thập phân hữu hạn là .
Câu 5. Cho A = . Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được bao nhiêu số như vậy?
A. 3;
B. 5;
C. 4;
D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7
Điền vào ô vuông ta được:
Trong các phân số trên các phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
Vậy có 3 số có thể điền là 2; 3; 5.
Câu 6. Số hữu tỉ a thỏa mãn 213,6782 < a < 214,5879 là
A. 213,512;
B. 214,56;
C. 123,482;
D. 203,98.
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
Nếu a = 213,712 thì 213,6782 < 213,512 < 214,5879 (vô lí vì 213,512 < 213,6782). Do đó A sai.
Nếu a = 214,56 thì 213,6782 < 214,56 < 214,5879 (luôn đúng). Do đó B đúng.
Nếu a = 123,482 thì 213,6782 < 123,482 < 214,5879 (vô lí vì 213,6782 > 123,482). Do đó C sai.
Nếu a = 203,98 thì 213,6782 < 203,98 < 214,5879 (vô lí vì 213,6782 > 203,98). Do đó D sai.
Câu 7. Trong các số sau đây có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: 16 = 24 ; 125 = 53 ; 40 = 23.5 ; 25 = 52
Vậy cả bốn mẫu thức đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Do đó, cả bốn phân số đều là số thập phân hữu hạn.
III. Vận dụng
Câu 1. Tìm x, biết: 23x + 33 = 4 + . Giá trị của x có kết quả gần với đáp án nào nhất?
A. −1,22;
B. −1,23;
C. −1,25;
D. −1,2.
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: 23x + 33 = 4 +
Û 23x + 33 = 4,75
Û 23x = 4,75 – 33 Û 23x = −28,25
Þ x = = −1,2282608769... ≈ −1,23
Vậy x = −1,23.
Câu 2. Phép tính 0,(12) + 0,(87) bằng
A. 1
B. 3
C. 2
D. 5
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 3. Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?
A. 32
B. 43
C. 23
D. 27
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
0,35 = =
Vậy tổng tử và mẫu là 20 + 7 = 27.
Ta có: ; ; = 0,2 =
Vậy A = −4. + 3. − 5. = −1 + 1 – 1 = −1