Lý thuyết Các công thức lượng giác (Chân trời sáng tạo 2024) Toán 11
Tóm tắt lý thuyết Toán 11 Bài 3: Các công thức lượng giác ngắn gọn, chính xác sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 11.
Nội dung bài viết
Xem thêm »
Lý thuyết Toán 11 Bài 3: Các công thức lượng giác - Chân trời sáng tạo
Bài giảng Toán 11 Bài 3: Các công thức lượng giác
A. Lý thuyết Các công thức lượng giác
1. Công thức cộng
sin(a+b)=sinacosb+cosasinbsin(a−b)=sinacosb−cosasinbcos(a+b)=cosacosb−sinasinbcos(a−b)=cosacosb+sinasinbtan(a+b)=tana+tanb1−tanatanbtan(a−b)=tana−tanb1+tanatanb
2. Công thức nhân đôi
sin2a=2sinacosacos2a=cos2a−sin2a=2cos2a−1=1−2sin2atan2a=2tana1−tan2a
Suy ra, công thức hạ bậc:
sin2a=1−cos2a2,cos2a=1+cos2a2
3. Công thức biến đổi tích thành tổng
cosacosb=12[cos(a+b)+cos(a−b)]sinasinb=12[cos(a−b)−cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(a−b)]
4. Công thức biến đổi tổng thành tích
cosa+cosb=2cosa+b2cosa−b2cosa−cosb=−2sina+b2sina−b2sina+sinb=2sina+b2cosa−b2sina−sinb=2cosa+b2sina−b2
B. Bài tập Các công thức lượng giác
Bài 1. Rút gọn biểu thức sau:
Hướng dẫn giải
⇔ P=−2sinx
Vậy P = −2sin x.
Bài 2. Chứng minh rằng: cosα−sinα=√2cos((α+π4)).
Hướng dẫn giải
Ta có:
Bài 3. Cho và Tính các giá trị lượng giác của góc 2α.
Hướng dẫn giải
Do ⇒ cos α < 0.
Ta có:
⇒ (do cos α < 0).