Lý thuyết Phép tính lũy thừa (Chân trời sáng tạo 2024) Toán 11

Tóm tắt lý thuyết Toán 11 Bài 1: Phép tính lũy thừa ngắn gọn, chính xác sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 11.

1 122 lượt xem


Lý thuyết Toán 11 Bài 1: Phép tính lũy thừa - Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết Phép tính lũy thừa

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

- Lũy thừa với số mũ nguyên dương:

an=a.a.a...anthas(aR,nN).

- Lũy thừa với số mũ nguyên âm, số mũ 0:

an=1an;a0=1(nN,aR,a0).

2. Căn bậc n

Cho số thực b và số nguyên n2.

- Số a là căn bậc n của số b nếu an=b.

- Sự tồn tại căn bậc n:

+ Nếu n lẻ thì có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu bn.

+ Nếu n chẵn thì:

  • b < 0: không tồn tại căn bậc n của b.
  • b = 0: có một căn bậc n của b là 0.
  • b > 0: có hai căn bậc n của b đối với nhau, kí hiệu giá trị dương là bn và giá trị âm là bn.

+ Các tính chất:

  • an.bn=abn
  • anbn=abn
  • (an)m=amn
  • anm=amn

3. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Cho số thực dương a và số hữu tỉ r=mn, trong đó m,nZ,n>0. Ta có:

ar=amn=amn

4. Lũy thừa với số mũ vô tỉ

Giả sử a là một số dương, α là một số vô tỉ và (rn) là một dãy số hữu tỉ sao cho limrn=α. Khi đó aα=limn+=arn.

5. Tính chất của phép tính lũy thừa

Cho a, b là những số thực dương; α;β là những số thực bất kì. Khi đó:

aα.aβ=aα+β;aαaβ=aαβ;(aα)β=aαβ;(ab)α=aα.bα;(ab)α=aαbα.

Sơ đồ tư duy Phép tính lũy thừa

Lý thuyết Phép tính lũy thừa (Chân trời sáng tạo 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

B. Bài tập Phép tính lũy thừa

Đang cập nhật ...

1 122 lượt xem