Câu 1 trang 4 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy xác định hoạt động kinh tế được thể hiện ở mỗi hình ảnh dưới đây và cho biết vai trò của từng hoạt động đó đối với đời sống xã hội.
Sách bài tập KTPL 10 (Cánh Diều) Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội
Bài 7.37 trang 59 Toán 10 Tập 2: Một cột trụ hình hyperbol (H.7.36), có chiều cao 6m, chỗ nhỏ nhất ở chính giữa và rộng 0,8m, đỉnh cột và đáy cột đều rộng 1m. Tính độ rộng của cột ở độ cao 5m (Tính theo đơn vị mét và làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy).
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 7
Bài 7.36 trang 59 Toán 10 Tập 2: Cho hypebol có phương trình :
a) Tìm các giao điểm A1, A2 của hypebol với trục hoành (hoành độ của A1 nhỏ hơn của A2).
b) Chứng minh rằng, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì x ≤ –a, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x ≥ a.
c) Tìm các điểm M1, M2 tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trục tung của hyperbol để M1M2 nhỏ nhất.
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 7
Giải Toán 10 trang 59 Tập 2
Bài 7.35 trang 59 Toán 10 Tập 2: Cho elip (E) : (a > b > 0)
a) Tìm các giao điểm A1, A2 của (E) với trục hoành và các giao điểm B1, B2 của (E) với trục tung. Tính A1A2; B1B2
b) Xét một điểm bất kì M(x0; y0) thuộc (E).
Chứng minh rằng: b2 ≤ ≤ a2 và b ≤ OM ≤ a
Chú ý: A1A2; B1B2 tương ứng được là trục lớn, trục nhỏ của elip (E) và tương ứng có độ dài là 2a, 2b
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 7
Bài 7.33 trang 58 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(−1; 0) và B(3; 1)
a) Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB
c) Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 7
Giải bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7
A. Trắc nghiệm
Giải Toán 10 trang 58 Tập 2
Bài 7.26 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?
A. 2x – y + 1 = 0;
B. ;
C. x2 + y2 = 1;
D. y = 2x + 3.
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 7
Bài 7.25 trang 56 Toán 10 Tập 2: Khúc cua của một con đường có dạng hình hypebol, điểm đầu vào khúc cua là A, điểm cuối là B, khoảng cách AB = 400m. Đỉnh parabol (P) của khúc cua cách đường thẳng AB một khoảng 20 m và cách đều A, B (H.7.34)
a) Lập phương trình chính tắc của (P), với 1 đơn vị đo trong mặt phẳng toạ độ tương ứng 1 m trên thực tế.
b) Lập phương trình chính tắc của (P), với 1 đơn vị đo trong mặt phẳng toạ độ tương ứng 1 km trên thực tế.
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Ba đường Conic
Bài 7.24 trang 56 Toán 10 Tập 2: Có hai trạm phát tín hiệu vô tuyến đặt tại hai vị trí A, B cách nhau 300 km. Tại cùng một thời điểm, hai trạm cùng phát tín hiệu với vận tốc 292 000 km/s để một tàu thuỷ thu và đo độ lệch thời gian. Tín hiệu từ A đến sớm hơn tín hiệu từ B là 0,0005 s. Từ thông tin trên, ta có thể xác định được tàu thuỷ thuộc đường hypebol nào? Viết phương trình chính tắc của hypebol đó theo đơn vị kilômét.
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Ba đường Conic
Bài tập 4 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy xử lý các tình huống sau:
- Tình huống a. Khi thực hiện hoạt động giám sát công tác xây dựng cơ sở vật chất tại Trường Trung học phổ thông B, đoàn đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh X đã tổ chức gặp gỡ, nói chuyện để tìm hiểu, lắng nghe ý kiến của các học sinh trong trường. K cũng có một số ý kiến nhưng e ngại vì mình còn ít tuổi, không thích hợp để bàn luận về những vấn đề quan trọng của nhà trường nên không dám phát biểu.
Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào?
- Tình huống b. Anh T phát hiện ra một số điểm chưa hợp lý trong quyết định gần đây của chính quyền xã nên có ý định gửi thư góp ý. Biết được ý định của chồng, chị H. liền can ngăn vì cho rằng chồng mình không phải là cán bộ nên không có trách nhiệm phải quan tâm đến những vấn đề của chính quyền.
Nếu là anh T, em sẽ làm gì?
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Bài tập 3 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với các hành vi nào sau đây?
a. Anh T bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho người mình thích. mà không quan tâm tới trình độ, năng lực của ứng viên.
b. Cán bộ Uỷ ban nhân dân xã A lập nhiều kênh tiếp nhận thông tin để thu thập ý kiến phản hồi, góp ý, phản ánh của người dân trên địa bàn.
c. Mặc dù là cán bộ lãnh đạo ở Uỷ ban nhân dân tỉnh nhưng ông H từ chối và không can thiệp vào việc giải quyết của cảnh sát giao thông áp dụng biện pháp xử phạt hành vi vi phạm pháp luật hành chính đối với em họ mình.
d. M (15 tuổi) gửi thư góp ý, phản ánh về dự án xây dựng khu vui chơi trẻ em của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Bài tập 2 trang 72 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
b. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở thành phố và nông thôn đều được tổ chức giống nhau.
c. Hội đồng nhân dân có quyền quyết định tất cả các vấn đề tại địa phương.
d. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân hoạt động dưới sự giám sát của nhân dân địa phương.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Câu c) Uỷ ban nhân dân là Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân vì
A. Uỷ ban nhân dân là một bộ phận trực thuộc Hội đồng nhân dân.
B. Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra để quản lý, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
C. Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cấp trên bầu ra để quản lý, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
D. Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra, các thành viên của Uỷ ban nhân dân đều là đại biểu Hội đồng nhân dân.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Câu b) Chức năng của Uỷ ban nhân dân là
A. giám sát, xem xét, theo dõi đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong địa phương.
B. tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do Cơ quan nhà nước cấp trên giao.
C. quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương.
D. tổ chức việc ban hành pháp luật ở địa phương.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Giải Toán 10 trang 56 Tập 2
Vận dụng 3 trang 56 Toán 10 Tập 2: Gương elip trong một máy tán sỏi thận (H.7.33) ứng với elip có phương trình chính tắc (theo đơn vị cm). Tính khoảng cách từ vị trí đầu phát sóng của máy đến vị trí của sỏi thận cần tán.
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Ba đường Conic
Giải Toán 10 trang 53 Tập 2
Vận dụng 2 trang 53 Toán 10 Tập 2: Tại một vùng biển giữa đất liền và một đảo, người ta phân định một đường ranh giới cách đều đất liền và đảo (H.7.28). Coi bờ biển vùng đất liền đó là một đường thẳng và đảo là hình tròn. Hỏi đường ranh giới nói trên có hình gì? Vì sao?
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Ba đường Conic
Hoạt động 5 trang 52 Toán 10 Tập 2: Xét (P) là một parabol với tiêu điểm F và đường chuẩn ∆. Gọi p là tham số tiêu của (P) và H là hình chiếu vuông góc của F trên ∆. Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc O là trung điểm của HF, tia Ox trùng tia OF( H.7.27)
a) Nêu toạ độ của F và phương trình của ∆
b) Giải thích vì sao điểm M(x; y) thuộc (P) khi và chỉ khi
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Ba đường Conic
Bài tập 5 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy xử lý các tình huống sau:
- Tình huống a. M và C chơi thân với nhau. Anh trai của M bị Toà án tuyên phạt án tù do buôn bán trái phép chất ma tuý. M thương anh nên thường xuyên than vãn, kể lể với C, thậm chí nhiều lúc còn bênh vực bảo anh mình bị oan. C rất không đồng tình với việc làm của M nhưng không biết nên góp ý thế nào để M thay đổi.
Nếu là C, em sẽ làm gì?
- Tình huống b. Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân thành phố H phối hợp với trường học của V tổ chức phiên toà giả định để tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh trong dịp cuối tuần. Tuy nhiên, hôm đó gia đình V lại có việc quan trọng nên bố mẹ yêu cầu V ở nhà. V rất muốn được tới trường tham gia hoạt động cùng các bạn nhưng không biết nên giải thích như thế nào để bố mẹ hiếu.
Nếu là V, em sẽ làm gì?
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Bài tập 4 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân có mối quan hệ như thế nào trong hoạt động tư pháp. Giải thích và nêu ví dụ minh hoạ.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Bài tập 3 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào sau đây? Vì sao?
a. Cán bộ Viện kiểm sát A kể lại với mọi người trong gia đình diễn biến quá trình điều tra vụ án mà mình đang tham gia.
b. Là thư kí Toà án, chị B luôn tận tình hướng dẫn người dân các thủ tục cần thiết để nộp cho Toà án khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp.
c. Trường C tổ chức các phiên toà giả định về những vụ án liên quan đến bạo lực học đường để học sinh theo dõi.
d. Không đồng tình với một số quan điểm của kiểm sát viên tại phiên toà nên ông N đã gửi thư góp ý dù vụ án đó không liên quan gì đến mình.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Hoạt động 4 trang 51 Toán 10 Tập 2: Xét một hypebol (H) với các kí hiệu như trong định nghĩa. Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc O là trung điểm F1F2, tia Ox trùng tia OF2 (H.7.26). Nêu toạ độ của các tiêu điểm F1; F2. Giải thích vì sao điểm M(x; y) thuộc (H) khi và chỉ khi
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Ba đường Conic
Bài tập 2 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Người dân có thể nộp đơn ở bất cứ Toà án nào để yêu cầu giải quyết những vấn đề của mình.
b. Khi không đồng tình với quyết định của Viện kiểm sát, người dân có thể khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp cao hơn để được giải quyết.
c. Một số phiên toà xét xử các vụ án liên quan đến trẻ em sẽ không được xét xử công khai.
d. Bản án của Toà án luôn luôn đúng và không bao giờ bị huỷ.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Câu b) Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm đảm bảo
A. không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân trái luật.
B. việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo đúng quy định của pháp luật.
C. mọi vi phạm pháp luật phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.
D. quyền con người và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù được bảo vệ.
Sách bài tập KTPL 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân