Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị hay nhà ga, sân bay thường có hai làn, trong đó một làn lên và một làn xuống. Khi thang cuốn chuyển động, vectơ biểu diễn vận tốc của mỗi làn có là hai vectơ đối nhau không? Giải thích vì sao.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Trong Hình 2.2, lực căng dây (được tạo ra bởi sức nặng của kiện hàng) được thể hiện bởi các đoạn thẳng có mũi tên màu đỏ.
a) Các đoạn thẳng này cho biết gì về hướng và độ lớn của các các lực căng dây?
b) Các đoạn thẳng này có cùng nằm trong một mặt phẳng không?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
↵
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42
a) Ước tính dân số của quốc gia này vào các năm 2030 và 2035 (kết quả tính bằng triệu người, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba).
b) Xem N(t) là hàm số của biến số t xác định trên đoạn [0; 50]. Xét chiều biến thiên của hàm số N(t) trên đoạn [0; 50].
c) Đạo hàm của hàm số N(t) biểu thị tốc độ tăng dân số của quốc gia đó (tính bằng triệu người/ năm). Vào năm nào tốc độ tăng dân số của quốc gia đó là 1,6 triệu người/ năm?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42
a) Viết công thức tính như một hàm số của biến .
b) Tính các giới hạn và giải thích ý nghĩa các kết quả này.
Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng .
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42
Cho hàm số xác định trên, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
B. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
D. Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42
Cho hàm số thỏa mãn: và . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
B. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
C. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
D. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42
Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng (a; b). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nếu với mọi x thuộc (a; b) thì hàm số đồng biến trên (a; b).
B. Nếu với mọi x thuộc (a; b) thì hàm số đồng biến trên (a; b).
C. Hàm số đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi với mọi x thuộc (a; b).
D. Hàm số đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi với mọi x thuộc (a; b).
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42
Giả sử hàm cầu đối với một loại hàng hóa được cho bởi công thức , trong đó p là giá bán (nghìn đồng) của mỗi đơn vị sản phẩm và x là số lượng đơn vị sản phẩm đã bán.
a) Tìm công thức tính x như là hàm số của p. Tìm tập xác định của hàm số này. Tính số đơn vị sản phẩm đã bán khi giá bán của mỗi đơn vị sản phẩm là 240 nghìn đồng.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số . Từ đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:
- Số lượng đơn vị sản phẩm bán được sẽ thay đổi thế nào khi giá bán p tăng;
- Ý nghĩa thực tiễn của giới hạn .
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Người quản lí của một khu chung cư có 100 căn hộ cho thuê nhận thấy rằng tất cả các căn hộ sẽ có người thuê nếu giá thuê một căn hộ là 8 triệu đồng một tháng. Một cuộc khảo sát thị trường cho thấy rằng, trung bình cứ mỗi lần tăng giá thuê căn hộ thêm 100 nghìn đồng thì sẽ có thêm một căn hộ bị bỏ trống. Người quản lí nên đặt giá thuê mỗi căn hộ là bao nhiêu để doanh thu là lớn nhất?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Giả sử chi phí (tính bằng trăm nghìn đồng) để sản xuất x đơn vị hàng hóa nào đó là:
a) Tìm hàm chi phí biên.
b) Tìm C’(100) và giải thích ý nghĩa của nó.
c) So sánh C’(100) với chi phí sản xuất đơn vị hàng hóa thứ 101.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Giả sử một hạt chuyển động trên một trục thẳng đứng chiều dương hướng lên trên sao cho tọa độ của hạt (đơn vị: mét) tại thời điểm t (giây) là .
a) Tìm các hàm vận tốc và gia tốc.
b) Khi nào thì hạt chuyển động lên trên và khi nào thì hạt chuyển động xuống dưới?
c) Tìm quãng đường hạt đi được trong khoảng thời gian .
d) Khi nào hạt tăng tốc? Khi nào hạt giảm tốc?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn