Câu hỏi 3 trang 26 Hóa học 12: So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử amylose và cellulose.
Phương pháp giải:
- Amylose: tạo bởi nhiều đơn vị a-glucose, nối với nhau qua liên kết a-l,4-glycoside hình thành chuỗi dài xoắn, không phân nhánh.
- Phân tử cellulose tạo bởi nhiều đơn vị b-glucose, nối với nhau qua liên kết b-l,4-glycoside, tạo thành chuỗi dài, không phân nhánh.
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Tinh bột và cellulose
Vận dụng trang 25 Hóa học 12: Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?
Phương pháp giải:
Trong mỗi hạt tinh bột, amylopectin là vỏ bọc nhân amylose. Amylose tan được trong nước còn amylopectin hầu như không tan, trong nước nóng amylopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột.
Trong mỗi hạt tinh bột, lượng amylopectin chiếm 80%, amylose chiếm khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amylopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, xôi nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính.
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Tinh bột và cellulose
Câu hỏi 2 trang 25 Hóa học 12: Nguyên nhân amylopectin có mạch phân nhánh?
Phương pháp giải:
Tinh bột là polysaccharide, gồm amylose và amylopectin. Tinh bột có công thức phân tử là (C6H10O5)n.
Amylopectin: tạo bởi nhiều đơn vị a-glucose, nối với nhau qua liên kết a-l,4-glycoside, tạo thành các đoạn mạch. Do có thêm liên kết a-1,6-glycoside nối giữa các đoạn mạch nên amylopectin có mạch phân nhánh.
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Tinh bột và cellulose
Mở đầu trang 24 Hóa học 12: Tinh bột là loại lương thực được con người sử dụng làm thức ăn cơ bản nhưng các loại động vật ăn cỏ như trâu, bò,... lại sử dụng thức ăn cơ bản là cellulose.
Tinh bột và cellulose có cấu trúc phân tử, tính chất hoá học giống và khác nhau như thế nào?
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Tinh bột và cellulose
Mở đầu trang 21 Hóa học 12: Trên kệ bếp của các gia đình thường có lọ đường ăn, tên hoá học là saccharose, dùng nhiều trong pha chế thực phẩm. Thuở ấu thơ, ai cũng từng có dịp thưởng thức các cây kẹo maltose, thường gọi là mạch nha. Saccharose có gì khác với maltose? Chúng có cấu tạo và tính chất hoá học như thế nào?
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Saccharose và maltose
Bài 2 trang 20 Hóa học 12: Cho biết mỗi nhận xét dưới đây là đúng hay sai?
a) Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau.
b) Glucose và fructose là carbohydrate thuộc nhóm monosaccharide.
c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens.
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Glucose và fructose
Bài 1 trang 20 Hóa học 12: Có các phát biểu sau:
1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thuỷ phân.
2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine.
3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
4) Chất béo không phải là carbohydrate.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Glucose và fructose
Mở đầu trang 15 Hóa học 12: Cùng với chất béo và protein, carbohydrate là một trong ba nguồn cung cấp dinh dưỡng cấn thiết cho cơ thể.
Carbohydrate là gì? Chúng có cấu tạo, tính chất hoá học như thế nào và được ứng dụng ra sao trong đời sống?
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Glucose và fructose
Bài 2 trang 10 Hóa học 12: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất Y có công thức phân tử C3H5O2Na. X có công thức cấu tạo là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3
Giải Hóa học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Ester – Lipid