Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số (Kết nối tri thức 2024) Toán 6
Tóm tắt lý thuyết Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số ngắn gọn, chính xác sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 6.
Lý thuyết Toán lớp 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
Video giải Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số - Kết nối tri thức
I. Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số
1. Phép cộng hai phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu
– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:
Ví dụ 1:
b) Cộng hai phân số không cùng mẫu số
– Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Ví dụ 2:
c) Số đối
– Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Kí hiệu số đối của phân số là .
Ví dụ 3: là hai phân số đối nhau vì
2. Tính chất của phép cộng hai phân số
Cho hai phân số với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b ≠ 0; d ≠ 0, f ≠ 0. Ta có:
+ Tính chất giao hoán:
+ Tính chất kết hợp:
+ Tính chất cộng với số 0:
3. Phép trừ hai phân số
a) Trừ hai phân số cùng mẫu
– Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
với a, b, m ∈ ℤ ; m ≠ 0.
Ví dụ 4:
b) Trừ hai phân số không cùng mẫu:
– Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
Ví dụ 5:
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Bài 2: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Bài 3: Tìm x
Lời giải:
Bài giảng Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số - Kết nối tri thức