Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân số (Kết nối tri thức 2024) Toán 6
Tóm tắt lý thuyết Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số ngắn gọn, chính xác sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 6.
Lý thuyết Toán lớp 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số
Video giải Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số - Kết nối tri thức
I. Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân số
1. Phép nhân hai phân số
– Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau.
Cho a, b, c, d ∈ ℤ; b≠0; d≠0.
Khi đó phép nhân hai phân số ta có:
Ví dụ 1:
2. Tính chất của phép nhân
Cho là các phân số với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b≠0; d≠0; f≠0.
Khi đó ta có các tính chất của phép nhân như sau:
+ Tính giao hoán:
+ Tính kết hợp:
+ Tính nhân với 1:
+ Tính phân phối giữa phép nhân với phép cộng:
Ví dụ 2:
3. Phép chia phân số
a) Phân số nghịch đảo:
Phân số này được gọi là nghịch đảo của phân số kia nếu tích của chúng bằng 1
Cho a, b ∈ ℤ; a, b ≠ 0
Phân số là phân số nghịch đảo của phân số vì
Ví dụ 3:
Phân số là phân số nghịch đảo của phân số vì
b) Phép chia phân số
– Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.
với a, b, c, d ∈ ℤ; b≠0; c≠0; d≠0
Ví dụ 4:
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Tìm x
Lời giải:
Bài 2: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Bài 3: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là m và diện tích của hình chữ nhật là m2. Tính chiều rộng, chu vi hình chữ nhật đó.
Lời giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
Chu vi hình chữ nhật là:
Vậy chiều rộng hình chữ nhật là m và chu vi của nó là m.
Bài giảng Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số - Kết nối tri thức