Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc O và các đỉnh D, B, A’ có tọa độ lần lượt là (2; 0; 0), (0; 4; 0), (0; 0; 3) (H.2.45). Xác định tọa độ của các đỉnh còn lại của hình hộp chữ nhật.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian
Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ , , đều khác và có giá đôi một vuông góc. Những mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Có thể lập được một hệ tọa độ Oxyz có các trục tọa độ lần lượt song song với giá của các vectơ , , .
b) Có thể lập được một hệ tọa độ Oxyz có các trục tọa độ lần lượt trùng với giá của các vectơ , , .
c) Có thể lập được một hệ tọa độ Oxyz có các vectơ lần lượt bằng các vectơ , , .
d) Có thể lập được một hệ tọa độ Oxyz có các vectơ lần lượt cùng phương các vectơ , , .
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian
Để theo dõi hành trình của một chiếc máy bay, ta có thể lập hệ tọa độ Oxyz có gốc O trùng với vị trí của trung tâm kiểm soát không lưu, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất (được coi là mặt phẳng) với trục Ox hướng về phía tây, trục Oy hướng về phía nam và trục Oz hướng lên trên trời (H.2.43). Sau khi cất cánh và đạt độ cao nhất định, chiếc máy bay duy trì hướng bay về phía nam với tốc độ không đổi là 890km/h trong nửa giờ. Xác định tọa độ của vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của chiếc máy bay trong nửa giờ đó với hệ tọa độ đã chọn, biết rằng đơn vị đo trong không gian Oxyz được lấy theo kilômét.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian
Trong không gian Oxyz, cho một điểm M không thuộc các mặt phẳng tọa độ. Vẽ hình hộp chữ nhật OADB.CFME có ba đỉnh A, B, C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz (H.2.37).
a) Hai vectơ và có bằng nhau hay không?
b) Giải thích vì sao có thể viết với x, y, z là các số thực.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian
Trong không gian, xét ba trục Ox, Oy, Oz có chung gốc O và đôi một vuông góc với nhau. Gọi là các vectơ đơn vị trên các trục đó (H.2.35).
a) Gọi tên các mặt phẳng tọa độ có trong Hình 2.35.
b) Các mặt phẳng tọa độ trong Hình 2.35 có đôi một vuông góc với nhau không?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian
Ba sợi dây không giãn với khối lượng không đáng kể được buộc chung một đầu và được kéo căng về ba hướng khác nhau (H.2.31). Nếu các lực kéo làm cho ba sợi dây ở trạng thái đứng yên thì khi đó ba sợi dây nằm trên cùng một mặt phẳng. Hãy giải thích vì sao.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một điểm I thỏa mãn , ở đó G là trọng tâm của tam giác BCD. Áp dụng tính chất trên để tính khoảng cách từ trọng tâm của một khối rubik (đồng chất) hình tứ diện đều đến một mặt của nó, biết rằng chiều cao của khối rubik là 8cm (H.2.30).
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Một chiếc bàn cân đối hình chữ nhật được đặt trên mặt sàn nằm ngang, mặt bàn song song với mặt sàn và bốn chân bàn vuông góc với mặt sàn như Hình 2.29. Trọng lực tác dụng lên bàn (biểu thị bởi vectơ ) phân tán đều qua bốn chân bàn và gây nên các phản lực từ mặt sàn lên các chân bàn (biểu thị bởi các vectơ ).
a) Hãy chỉ ra mối quan hệ về phương và hướng của các vectơ và .
b) Giải thích vì sao các vectơ đôi một bằng nhau.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Trong không gian, cho ba vectơ phân biệt và đều khác . Những mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Nếu và đều cùng hướng với thì và cùng hướng.
b) Nếu và đều ngược hướng với thì và cùng hướng.
c) Nếu và đều cùng hướng với thì và ngược hướng.
d) Nếu và đều ngược hướng với thì và ngược hướng.
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Như đã biết, nếu có một lực tác động vào một vật tại điểm M và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường MN thì công A sinh ra được tính theo công thức , trong đó lực F có độ lớn tính bằng Newton, quãng đường MN tính bằng mét và công A tính bằng Jun (H.2.28). Do đó, nếu dùng một lực có độ lớn không đổi để làm một vật di chuyển một quãng đường không đổi thì công sinh ra sẽ lớn nhất khi lực tác động cùng hướng với chuyển động của vật. Hãy giải thích vì sao. Kết quả trên có thể được áp dụng như thế nào khi kéo (hoặc đẩy) các vật nặng?
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Trong không gian, cho hai vectơ và khác . Lấy điểm O và vẽ các vectơ. Lấy điểm O’ khác O và vẽ các vectơ (H.2.21).
a) Hãy giải thích vì sao .
b) Áp dụng định lí côsin cho hai tam giác OAB và O’A’B’ để giải thích vì sao
Phương pháp giải:
a) Sử dụng kiến thức về quy tắc ba điểm để chứng minh: Nếu A, B, C là ba điểm bất kì thì
b) Sử dụng kiến thức về định lí côsin để chứng minh: Cho tam giác ABC có, khi đó,
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian
Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động của bốn lực chính: lực đẩy của động cơ, lực cản của không khí, trọng lực và lực nâng khí động học (H.2.20). Lực cản của không khí ngược hướng với lực đẩy của động cơ và có độ lớn tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc máy bay. Một chiếc máy bay tăng vận tốc từ 900km/h lên 920km/h, trong quá trình tăng tốc máy bay giữ nguyên hướng bay. Lực cản của không khí khi máy bay đạt vận tốc 900km/h và 920km/h lần lượt được biểu diễn bởi hai vectơ và . Hãy giải thích vì sao với k là một số thực dương nào đó. Tính giá trị của k (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Giải Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài 6: Vectơ trong không gian