30 câu Trắc nghiệm Tập hợp R các số thực (có đáp án 2024) – Toán 7 Cánh diều
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 (có đáp án) Bài 2: Tập hợp R các số thực đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 2.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Tập hợp R các số thực
Câu 1. Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực m và n. Nếu m < n thì:
A. Điểm M nằm bên trái điểm N;
B. Điểm M nằm bên phải điểm N;
C. Điểm M nằm phía dưới điểm N;
D. Điểm M nằm phía trên điểm N.
Đáp án đúng là: A.
Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực m và n.
Nếu m < n thì điểm M nằm bên trái điểm N.
Câu 2. Số đối của số là:
A. ;
B. -;
C. ;
D. - .
Đáp án đúng là:
Số đối của số là -.
Câu 3. Điền từ còn thiếu hợp lí vào phát biểu sau: “Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là …”
A. hai số bằng nhau;
B. hai số khác nhau;
C. hai số nghịch đảo;
D. hai số đối nhau.
Đáp án đúng là: D.
Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.
Vậy từ còn thiếu cần điền là hai số đối nhau.
Câu 4. Số đối của là:
A. ;
B. ;
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B.
Số đối của là: .
Vậy số đối của là .
Câu 5. So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,(123) ta được:
A. a < b;
B. a = b;
C. a > b;
D. Không so sánh được.
Đáp án đúng là: C.
Ta có b = 0,(123) = 0,123123….
Ta đi so sánh hai số 0,123456… và 0,123123….
Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở vị trí hàng phần mười nghìn. Do 4 > 1 nên 0,123456… > 0,123123….
Do đó a > b.
Vậy a > b.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực;
B. Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ;
C. Số 0 là số thực dương.
D. Tập hợp các số thực được kí hiệu là ℝ.
Đáp án đúng là: C.
Số 0 không là số âm cũng không phải là số dương.
Vậy phát biểu “Số 0 là số thực dương” là sai.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mọi số thực đều là số vô tỉ;
B. Mỗi số hữu tỉ đều là số vô tỉ;
C. Mọi số thực đều là số hữu tỉ;
D. Số thực có thể là số vô tỉ hoặc số hữu tỉ.
Đáp án đúng là: D.
Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ nên một số thực có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(I) Số thực dương lớn hơn số thực âm.
(II) Số 0 là số thực dương.
(III) Số thực dương là số tự nhiên.
(IV) Số nguyên âm là số thực.
Số phát biểu sai là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Đáp án đúng là: B.
(I) Số thực dương lớn hơn số thực âm. Đây là phát biểu đúng.
(II) Số 0 là số thực dương. Đây là phát biểu sai vì số 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm.
(III) Số thực dương là số tự nhiên. Đây là phát biểu sai vì số thực dương có cả số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân nhưng không phải là số tự nhiên.
(IV) Số nguyên âm là số thực. Đây là phát biểu đúng.
Vậy có hai phát biểu sai là (II) và (III).
Câu 9. Chọn cách viết sai.
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D.
Ta có viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên là số vô tỉ. Do đó không là số hữu tỉ.
Vậy cách viết là sai.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(I) Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
(II) Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ.
(III) Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.
(IV) Trục số cũng được gọi là trục số thực.
Các phát biểu đúng là:
A. (I), (II) và (III);
B. (II), (III) và (IV);
C. (I), (III) và (IV);
D. (I), (II) và (IV).
Đáp án đúng là: C.
(I) Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. Đây là phát biểu đúng.
(II) Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ. Đây là phát biểu sai. Ví dụ số là số vô tỉ được biểu diễn trên trục số nhưng không phải là số hữu tỉ.
(III) Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. Đây là phát biểu đúng.
(IV) Trục số cũng được gọi là trục số thực. Đây là phát biểu đúng.
Vậy có ba phát biểu đúng là (I), (III) và (IV).
Câu 11. Cho hai số và . So sánh hai số a và b ta được:
A. a < b;
B. a = b;
C. a > b;
D. Không so sánh được.
Đáp án đúng là: C.
Để so sánh và thì ta đi so sánh hai số và
Ta so sánh 0,1416 và 0,1461
Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở vị trí hàng phần nghìn. Do 1 < 6 nên 0,1416 < 0,1461.
Do đó
Suy ra .
Vậy a > b.
Câu 12. Chữ số thích hợp điền cho trong phép so sánh là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án đúng là: A.
Do nên
Ta có 95,(112) = 95,112112…
Xét hai số 95,112112… và 95,? ta thấy hai số này có phần nguyên giống nhau nên ta xét đến phần thập phân của chúng.
Ở hàng phần trăm ta thấy cả hai số đều là 1 nên để thì hàng phần mười của số 95,112112… phải lớn hơn hàng phần mười của số .
Tức là 1>? do đó ?=0
Suy ra số điền vào ? là số 0.
Câu 13. Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là:
A. ;
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C.
Ta chia các số thành hai nhóm:
Nhóm 1: gồm các số thực âm .
Nhóm 2: gồm các số thực dương 0,5 và 2,1.
+) Ta so sánh nhóm 1: .
Có nên
Ta xét hai số 1,4142135…và 1 thì có 1,4142135… > 1
Nên –1,4142135… < –1.
Do đó .
+) Ta so sánh nhóm 2: gồm hai số 0,5 và 2,1.
Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở phần nguyên. Do 0 < 2 nên 0,5 < 2,1.
+) Nhóm 1 gồm các số thực âm, nhóm 2 gồm các số thực dương mà số thực dương luôn lớn hơn số thực âm.
Do đó ta có < 0,5 < 2,1.
Vậy sắp xếp theo thứ tự tăng dần ta có:
Câu 14. Cho x2 = 5 thì giá trị x là:
A. ;
B. ;
C. hoặc ;
D. 25.
Đáp án đúng là: C.
Ta có x2 = 5
Suy ra
Suy ra hoặc .
Vậy giá trị x thoả mãn x2 = 5 là hoặc .
Câu 15. Giá trị của biểu thức là:
A. 3;
B. ;
C. - ;
D. .
Đáp án đúng là: A.
= 0,5.8 – 1
= 4 – 1
= 3.
Vậy giá trị của biểu thức là 3.