30 câu Trắc nghiệm Tỉ lệ thức (có đáp án 2024) – Toán 7 Cánh diều
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 (có đáp án) Bài 5: Tỉ lệ thức đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 5.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5: Tỉ lệ thức
Câu 1. Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
Đáp án đúng là: B.
Ta có
Suy ra
Do đó .=
.x =
.x = 2
x = 2:
x = 2.
x = ;
Vậy x = .
Câu 2. Thay tỉ số 1,2 : 1,35 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được:
A. 50 : 81;
B. 8 : 9;
C. 81 : 50;
D. 9 : 8.
Đáp án đúng là: B.
Vậy thay tỉ số 1,2 : 1,35 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được 8 : 9.
Câu 3. Cho bốn số – 5; –3; 15; 9. Chọn câu sai.
Đáp án đúng là: C.
Từ bốn số – 5; –3; 15; 9 ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau:
Vậy phương án C là phương án sai.
Câu 4. Quốc kỳ của nước Việt Nam là hình chữ nhật, chiều dài và chiều rộng có tỉ lệ quy định bằng , nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Lá cờ trên cột cờ Lũng Cú – Hà Giang có chiều dài 9 mét thì diện tích của lá cờ là:
A. 24 m2;
B. 54 m2;
C. 48 m2;
D. 30 m2.
Đáp án đúng là: B.
Gọi x (m) là chiều rộng của lá cờ trên cột cờ Lũng Cú – Hà Giang.
Vì chiều dài và chiều rộng của lá cờ Việt Nam có tỉ lệ nên ta có tỉ lệ thức =.
Suy ra 9.2 = 3.x
3x = 9.2 = 18
x = 18 : 3
x = 6 (m)
Do đó chiều rộng của lá cở là 6 m.
Diện tích của lá cờ là: 9.6 = 54 (m2).
Vậy diện tích của lá cờ là 54 m2.
Câu 5. Trong dịp Tết Nguyên Đán nhà Lan gói 15 kg gạo nếp thì được 30 chiếc bánh chưng. Hỏi một chiếc bánh chưng thì cần bao nhiêu ki – lô – gam gạo nếp?
A. 0,5 kg;
B. 2 kg;
C. 0,5 g;
D. 2g.
Đáp án đúng là: A.
Tỉ số giữa số kg gạo nếp và số bánh chưng là: 15 : 30 = .
Gọi x (kg) gạo nếp cần dùng để gói một chiếc bánh chưng.
Vì số kg gạo nếp và số bánh chưng có tỉ số là nên ta có tỉ lệ thức =
Suy ra 2.x = 1.1
Hay 2x = 1
x = 1 : 2
x = 0,5 (kg)
Vậy để gói một chiếc bánh chưng cần 0,5 kg gạo nếp.
Câu 6. Cho (a, b, c, d ≠ 0) điều nào sau đây không đúng?
A. ad = bc;
B. ab = cd;
C. ;
D.
Đáp án đúng là: B.
Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d ≠ 0), theo tính chất tỉ lệ thức ta có: ad = bc; ; .
Do đó phương án B không đúng.
Câu 7. Cho đẳng thức ad = bc (a, b, c, d ≠ 0). Tỉ lệ thức nào sau đây là sai?
A.
B. ;
C. ;
D.
Đáp án đúng là: A.
Từ đẳng thức ad = bc (a, b, c, d ≠ 0) ta suy ra các tỉ lệ thức sau: ; ;
Do đó phương án A là sai.
Câu 8. Các cặp số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
A. và ;
B. 0,4: và ;
C. và 0,25 : 1,75;
D. 0,25 : 1,5 và ·
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
+) = = và == ;
Vì ≠ nên và không lập được thành tỉ lệ thức.
Vì ≠ nên 0,4: và không lập được thành tỉ lệ thức.
Do đó =0,25:1,75 nên và 0,25 : 1,75 lập được thành tỉ lệ thức.
Vì ≠ nên 0,25 : 1,5 và không lập được thành tỉ lệ thức.
Câu 9. Cho tỉ lệ thức = - thì giá trị của x là:
A. -;
B. 4;
C. – 12;
D. – 10.
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Mà = - do đó x = – 12.
Vậy x = – 12.
Ta cũng có thể tìm x theo cách sau:
Từ tỉ lệ thức = - suy ra x.5 = 15.(–4)
Hay 5x = –60
x = –60 : 5
x = – 12.
Vậy x = – 12.
Câu 10. Giá trị nào của x trong tỉ lệ thức -= là?
A. – 0,08;
B. – 0,06;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: A.
Từ tỉ lệ thức ta có – 4,8.0,2 = 12.x
Suy ra 12x = – 4,8.0,2
12x = –0,96
x = –0,96 : 12
x = –0,08
Vậy x = –0,08.
Câu 11. Người ta pha nhiên liệu cho một loại động cơ bằng cách trộn 2 phần dầu với 7 phần xăng. Hỏi cần bao nhiêu lít dầu để trộn hết 35 lít xăng theo cách pha nhiên liệu trên?
A. 0,4 lít;
B. 122,5 lít;
C. 490 lít;
D. 10 lít.
Đáp án đúng là: D.
Tỉ lệ của dầu và xăng để pha nhiên liệu là: 2:7 =
Gọi x (lít) là số lít dầu để trộn 35 lít xăng, do tỉ lệ dầu và xăng để pha nhiên liệu là nên ta có tỉ lệ thức: =
Suy ra x . 7 = 35 . 2
Hay 7x = 70
x = 70 : 7
x = 10
Vậy cần 10 lít dầu để trộn với 35 lít xăng.
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị x ≠ 0 thoả mãn -= -?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án đúng là: C.
Từ tỉ lệ thức -= - suy ra x.(–x) = –2.0,72
–x.x = –1,44
–x2 = –1,44
x2 = 1,44
x2 = (1,2)2 = (–1,2)2
x = 1,2 hoặc x = –1.2
Vậy có hai giá trị của x thoả mãn.
Câu 13. Biết rằng =. Khi đó tỉ số xy (với y ≠ 0) bằng:
A. = ;
B. = ;
C. = ;
D. = .
Đáp án đúng là D.
Từ tỉ lệ thức = suy ra (2x – y).3 = (x + y).2
2x.3 – y.3 = x.2 + y.2
6x – 3y = 2x + 2y
6x – 2x = 2y + 3y
4x = 5y
Do đó = .
Vậy = .
Câu 14. Cho = . Giá trị nào của x là:
A. 54;
B. 56;
C. 57;
D. 58.
Đáp án đúng là: C.
Từ tỉ lệ thức = suy ra (x – 3).4 = 8.27
x.4 – 3.4 = 216
4x – 12 = 216
4x = 216 + 12
4x = 228
x = 228 : 4
x = 57.
Vậy x = 57.
Câu 15. Giá trị nào của x thoả mãn = ?
A. x = -;
B. x = ;
C. x = ;
D. x = -·
Đáp án đúng là A.
Từ tỉ lệ thức = suy ra –3(2 – x) = 4(3x –1)
–3.2 –3.(–x) = 4.3x – 4.1
–6 + 3x = 12x – 4
3x – 12x = –4 + 6
–9x = 2
x = 2 : (–9)
x =
Vậy x = .