Bài 1.27 trang 33 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: 2x – y – 1 = 0 và hai điểm A(– 1; 2), B(– 3; 4).
a) Tìm tọa độ điểm A' là ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục ∆.
b) Xác định điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chuyên đề 1
Bài 1.26 trang 31 Chuyên đề Toán 11: Hai hình ℋ và ℋ ' trong Hình 1.52 được vẽ trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Bằng quan sát, hãy chỉ ra một phép đối xứng trục f và một phép vị tự g sao cho phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép f và g (thực hiện f trước, g sau) biến hình ℋ thành hình ℋ '.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Phép đồng dạng
Bài 1.25 trang 31 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép biến hình f biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M'(3x; – 3y).
a) Tìm ảnh của các điểm O(0; 0), N(2; 1).
b) Chứng minh rằng f là một phép đồng dạng. Tìm tỉ số đồng dạng.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Phép đồng dạng
Luyện tập 2 trang 31 Chuyên đề Toán 11: Cho đường thẳng d và hai điểm phân biệt A, B. Điểm M thay đổi trên đường thẳng d. Gọi N là điểm đối xứng của M qua đường thẳng AB và P là trung điểm của đoạn thẳng BN. Chứng minh rằng P thuộc một đường thẳng cố định.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Phép đồng dạng
HĐ1 trang 30 Chuyên đề Toán 11: Hai tấm ảnh Dinh Thống Nhất ở hình trên giống nhau về hình dạng, chỉ khác nhau về kích thước.
a) Hãy đo và cho biết chiều dài, chiều rộng của tấm ảnh lớn tương ứng gấp mấy lần chiều dài, chiều rộng của tấm ảnh nhỏ.
b) Nếu lấy hai vị trí A, B bất kì thuộc tấm ảnh nhỏ và các vị trí A', B' tương ứng với chúng trên tấm ảnh lớn thì khoảng cách giữa A' và B' gấp mấy lần khoảng cách giữa A và B? Hãy lấy ví dụ cụ thể các vị trí và đo để kiểm tra câu trả lời của bạn.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Phép đồng dạng
Mở đầu trang 30 Chuyên đề Toán 11: Phép dời hình cho phép ta thể hiện mối quan hệ giống nhau cả về hình dạng và kích thước giữa các hình. Đối với các hình chỉ giống nhau về hình dạng còn kích thước có thể khác nhau thì sao? Đối tượng toán học nào cho phép ta thể hiện điều đó?
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Phép đồng dạng
Luyện tập 2 trang 28 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 25.
a) Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (C).
b) Tìm tâm I' và bán kính R' của đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A(3; 5), tỉ số 2.
c) Viết phương trình của (C').
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 6: Phép vị tự
HĐ1 trang 26 Chuyên đề Toán 11: Trong hai bức tranh ở Hình 1.41, các hình chữ nhật ABCD, A'B'C'D' có các cạnh tương ứng song song, bức tranh lớn có kích thước gấp đôi bức tranh nhỏ.
a) Giải thích vì sao các đường thẳng AA', BB', CC', DD' cùng đi qua một điểm O.
b) Hãy tính các tỉ số .
c) Dùng thước thẳng nối hai điểm tương ứng nào đó trên hai bức tranh (chẳng hạn, đầu mỏ trên của chú gà ở hai bức tranh). Đường thẳng đó có đi qua O hay không?
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 6: Phép vị tự
Bài 1.19 trang 24 Chuyên đề Toán 11: Hình 1.38 được vẽ dựa theo bức tranh Kị binh (horsmen) của Escher, gồm các hình bằng nhau mô tả các kị binh trên ngựa.
Bằng quan sát, hãy chỉ ra những khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
a) Có phép tịnh tiến biến mỗi chiến binh thành một chiến binh cùng màu.
b) Có phép đối xứng trục biến mỗi chiến binh thành một chiến binh khác màu.
c) Có phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp một phép đối xứng trục và một phép tịnh tiến biến mỗi kị binh thành một kị binh khác màu.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép dời hình
Bài 1.16 trang 23 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ . Những khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
a) Phép đối xứng trục Oy biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M'(– x; y).
b) Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M'(– x; y) thành điểm M''(– x; y + 1).
c) Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ĐOy và (ĐOy trước, sau) ta được phép dời hình biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M''(– x; y + 1).
d) Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ĐOy và biến điểm A(1; 2) thành điểm A''(– 1; 1).
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép dời hình
Vận dụng trang 23 Chuyên đề Toán 11: Trong tình huống mở đầu, bằng quan sát (H.1.33), hãy chỉ ra phép dời hình:
a) Biến Hình a) thành Hình b).
b) Biến Hình b) thành Hình c).
c) Biến Hình a) thành Hình c).
d) Biến Hình c) thành Hình a).
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép dời hình
Luyện tập trang 22 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ở Hình 1.34, gọi f là phép biến hình biến mỗi điểm có tọa độ (x; y) thành điểm có tọa độ (– x; y + 3). Trong các khẳng định sau, những khẳng định nào đúng.
a) f biến ∆ABC thành ∆DEF.
b) f biến ∆DEF thành ∆MNP.
c) f biến ∆ABC thành ∆MNP.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép dời hình
HĐ trang 21 Chuyên đề Toán 11: Các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay cùng có tính chất nào trong các tính chất sau?
a) Biến một vectơ thành vectơ bằng nó.
b) Biến một đường tròn thành một đường tròn cùng tâm.
c) Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
d) Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép dời hình
Mở đầu trang 21 Chuyên đề Toán 11: Bằng quan sát, ta có cảm nhận rằng ba hình a), b), c) bằng nhau. Nếu cắt giấy, lấy riêng ra từng hình, thì ta có thể xếp chồng khít hai hình b) và c) với nhau, hãy úp khít hai hình a) và b) (cũng như hai hình a) và c)) vào nhau. Đối tượng toán học nào cho phép ta diễn đạt hai hình bằng nhau? Ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học này.
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép dời hình
Bài 1.12 trang 20 Chuyên đề Toán 11: Cho hình vuông ABCD có tâm O. Trên đường tròn ngoại tiếp hình vuông, theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ), thứ tự các đỉnh hình vuông là A, B, C, D.
a) Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép quay tâm O góc quay .
b) Mỗi phép quay Q(O, o), biến hình vuông ABCD thành hình nào?
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 4: Phép quay và phép đối xứng tâm
Vận dụng 1 trang 18 Chuyên đề Toán 11: Trong tình huống mở đầu, mặt bàn tròn đặt đồ ăn được thiết kế để có thể quay quanh tâm mặt bàn. Coi mặt bàn tròn là hình tròn tâm O, bán kính R. Hỏi, khi thực hiện phép quay tâm O với góc quay α bất kì thì:
- Điểm O biến thành điểm nào?
- Đường tròn (O, R) biến thành đường tròn nào?
- Vị trí của mặt bàn có bị dịch chuyển hay không?
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 4: Phép quay và phép đối xứng tâm
Luyện tập 1 trang 17 Chuyên đề Toán 11: Trong Hình 1.22, tam giác ABC đều.
Hãy chỉ ra ảnh của điểm B qua phép quay Q(A, 60°).
Gọi D là ảnh của C qua phép quay Q(A, 60°).
Hỏi B và D có mối quan hệ gì đối với đường thẳng AC?
Giải chuyên đề Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 4: Phép quay và phép đối xứng tâm