+2114 câu hỏi
Câu 825675:

a) Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông với kích thước như hình vẽ.

Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng đó.

b) Một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 12  m12\,\,{\rm{m}}, chiều rộng là 5  m5\,\,{\rm{m}}, chiều sâu là 1,75  m1,75\,\,{\rm{m}}. Người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 25  cm25\,\,{\rm{cm}}, chiều rộng là 20  cm20\,\,{\rm{cm}} và diện tích mạch vữa không đáng kể.

 

Hướng dẫn giải:

a) Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là:

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là:

Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

Vậy hình lăng trụ đứngdiện tích xung quanh144  cm2144\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2} và thể tích là 144   cm3144\,\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.

b) Chu vi đáy của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật là:

Diện tích xung quanh của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật là:

Diện tích đáy của bể bơi dạng hình hộp chữ nhật là:

Diện tích cần lát gạch men là:

59,5+60=119,5  (m2)59,5 + 60 = 119,5\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Diện tích viên gạch dạng hình chữ nhật là:

Sgach=25.20=500  (cm2)=0,05  (m2){S_{gach}} = 25.20 = 500\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right) = 0,05\,\,\left( {{{\rm{m}}^2}} \right)

Số viên gạch men dùng để lát đáy và xung quanh bể là:

119,5:0,05=2  390119,5:0,05 = 2\,\,390 (viên).

Vậy người thợ phải dùng 2  3902\,\,390 viên gạch men để lát đáy và xung quanh bể bơi.

1 năm trước 293 lượt xem

Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Cánh Diều - Đề 01 có đáp án
Câu 825673:

a) Biểu diễn các số hữu tỉ 12;  23;  75;  634;  326\frac{1}{2};\,\,\frac{{ - 2}}{3};\,\,\frac{{ - 7}}{5};\,\,\frac{{63}}{4};\,\,\frac{{32}}{6} dưới dạng số thập phân.

b) Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 0,25;  0;  1;  4;  360,25;\,\,0;\,\,1;\,\, - 4;\,\,36?

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: 12=0,5\frac{1}{2} = 0,5; 23= 0,666...= 0,(6)\frac{{ - 2}}{3} =  - 0,666... =  - 0,(6);

 75= 1,4\frac{{ - 7}}{5} =  - 1,4; 634=15,75\frac{{63}}{4} = 15,75; 117=5,3333...=5,(3)\frac{{11}}{7} = 5,3333... = 5,(3).

Vậy các số hữu tỉ 12;  23;  75;  634;  326\frac{1}{2};\,\,\frac{{ - 2}}{3};\,\,\frac{{ - 7}}{5};\,\,\frac{{63}}{4};\,\,\frac{{32}}{6} được biểu diễn dưới dạng số thập phân lần lượt là:

0,5;  0,(6);  1,4;  15,75;  5,(3)0,5;\,\, - 0,(6);\,\, - 1,4;\,\,15,75;\,\,5,(3).

b) Căn bậc hai số học của 0,250,250,25 =0,5\sqrt {0,25}  = 0,5;

Căn bậc hai số học của 000 =0\sqrt 0  = 0;

Căn bậc hai số học của 111 =1\sqrt 1  = 1;

Căn bậc hai số học của 363636 =6\sqrt {36}  = 6;

4<0 - 4 < 0 nên 4 - 4 không có căn bậc hai số học.

1 năm trước 62 lượt xem

Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Cánh Diều - Đề 01 có đáp án
Câu 825662:

Cho ΔABC\Delta ABC cân tại AA (A^<90\widehat A < 90^\circ AB<BCAB < BC). Kẻ BDBD là tia phân giác của ABC^\widehat {ABC} (DACD \in AC). Trên cạnh BCBC lấy điểm EE sao cho AB=BEAB = BE.

a) Chứng minh ΔABD=ΔEBD\Delta ABD = \Delta EBD, từ đó suy ra AD=DEAD = DE.

b) So sánh ADADDCDC.

c) Trên tia đối của tia ABAB, lấy điểm FF sao cho AF=ECAF = EC. Gọi KK là trung điểm của FCFC. Chứng minh ba điểm BB, DD, KK thẳng hàng và xác định trực tâm của ΔDFC\Delta DFC khi BAC^=90\widehat {BAC} = 90^\circ .

 

Hướng dẫn giải:

a) Xét ΔABD\Delta ABDΔEBD\Delta EBD, có:

AB=BEAB = BE (giả thiết);

ABD^=EBD^\widehat {ABD} = \widehat {EBD} (do BDBD là tia phân giác của ABC^\widehat {ABC});

BDBD là cạnh chung.

Do đó ΔABD=ΔEBD\Delta ABD = \Delta EBD (c.g.c).

Suy ra AD=DEAD = DE (cặp cạnh tương ứng).

b) Ta có BAD^=BED^\widehat {BAD} = \widehat {BED} (do ΔABD=ΔEBD\Delta ABD = \Delta EBD).

BAD^<90\widehat {BAD} < 90^\circ nên BED^<90\widehat {BED} < 90^\circ .

BED^+DEC^=180\widehat {BED} + \widehat {DEC} = 180^\circ (hai góc kề bù).

Do đó DEC^>90\widehat {DEC} > 90^\circ .

ΔDEC\Delta DECDEC^>90\widehat {DEC} > 90^\circ nên là góc tù, do đó DCDC là cạnh lớn nhất trong tam giác.

Suy ra DC>DEDC > DE.

Lại có AD=DEAD = DE (câu a) nên DC>ADDC > AD.

c) • Ta có AB=EB,AF=ECAB = EB,AF = EC nên BF=BCBF = BC

ΔBFC\Delta BFCBF=BCBF = BC nên cân tại BB.

Suy ra đường trung tuyến BKBK đồng thời là đường phân giác, đường cao của ΔBFC\Delta BFC.

Hay BKBK là đường phân giác của ABC^\widehat {ABC}.

BDBD là đường phân giác của ABC^\widehat {ABC} (giả thiết)

Do đó ba điểm BB, DD, KK thẳng hàng.

• Khi BAC^=90\widehat {BAC} = 90^\circ ta có DABADA \bot BA

Xét ΔDFC\Delta DFCFBDC,BKFCFB \bot DC,BK \bot FCFB,BKFB,BK cắt nhau tại BB

Do đó BB là trực tâm của ΔDFC\Delta DFC.

1 năm trước 54 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Câu 825661:

Hưởng ứng phong trào “Kế hoạch nhỏ” của trường, các chi đội 7A7A, 7B7B, 7C7C đã thu gom được tất cả 180  kg180\,\,{\rm{kg}} giấy vụn. Biết số kilôgam giấy vụn chi đội 7A7A, 7B7B, 7C7C thu gom được lần lượt tỉ lệ thuận với 6;5;46;5;4. Tính số kilôgam giấy vụn mỗi chi đội thu gom được.

Hướng dẫn giải:

Gọi xxyyzz (kg)\left( {{\rm{kg}}} \right)lần lượt là số kilôgam giấy vụn các chi đội 7A7A7B7B7C7C thu gom được.

Do ba chi đội thu gom được tất cả 180  kg180\,\,{\rm{kg}} giấy vụn nên ta có x+y+z=180x + y + z = 180.

Do số kg giấy vụn của chi đội 7A7A7B7B7C7C lần lượt tỉ lệ thuận với 6;5;46;5;4 nên:

x6=y5=z4\frac{x}{6} = \frac{y}{5} = \frac{z}{4}.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

 x6=y5=z4=x+y+z6+5+4=18015=12\frac{x}{6} = \frac{y}{5} = \frac{z}{4} = \frac{{x + y + z}}{{6 + 5 + 4}} = \frac{{180}}{{15}} = 12.

Với x6=12\frac{x}{6} = 12, ta có x=6.12=72x = 6.12 = 72.

Với y5=12\frac{y}{5} = 12, ta có y=5.12=60y = 5.12 = 60.

Với z4=12\frac{z}{4} = 12, ta có z=4.12=48z = 4.12 = 48.

Vậy số kilôgam giấy vụn các chi đội 7A7A7B7B7C7C thu gom được lần lượt là 72  kg72\,\,{\rm{kg}}60  kg{\rm{60}}\,\,{\rm{kg}} và 48  kg48\,\,{\rm{kg}}.

1 năm trước 85 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Câu 825660:

Cho đa thức A(x)=56x3127x2+5x+57x2+16x33x+9A\left( x \right) = \frac{5}{6}{x^3} - \frac{{12}}{7}{x^2} + 5x + \frac{5}{7}{x^2} + \frac{1}{6}{x^3} - 3x + 9.

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x)A\left( x \right) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Xác định hệ số tự do của đa thức A(x)A\left( x \right) và tính A(2)A\left( 2 \right).

c) Tìm đa thức C(x)C\left( x \right) sao cho A(x)+C(x)=B(x)A\left( x \right) + C\left( x \right) = B\left( x \right), biết B(x)=x32x2+9x3B\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} + 9x - 3. Tìm nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right).

Hướng dẫn giải:

a) A(x)=56x3127x2+5x+57x2+16x33x+9A\left( x \right) = \frac{5}{6}{x^3} - \frac{{12}}{7}{x^2} + 5x + \frac{5}{7}{x^2} + \frac{1}{6}{x^3} - 3x + 9

             =(56+16)x3+(127+57)x2+(53)x+9 = \left( {\frac{5}{6} + \frac{1}{6}} \right){x^3} + \left( { - \frac{{12}}{7} + \frac{5}{7}} \right){x^2} + \left( {5 - 3} \right)x + 9

             =x3x2+2x+9 = {x^3} - {x^2} + 2x + 9.

b) Hệ số tự do của đa thức A(x)A\left( x \right) là 9.

Ta có A(2)=2322+2.2+9=17A\left( 2 \right) = {2^3} - {2^2} + 2.2 + 9 = 17.

c) Ta có A(x)+C(x)=B(x)A\left( x \right) + C\left( x \right) = B\left( x \right).

Suy ra C(x)=B(x)A(x)C\left( x \right) = B\left( x \right) - A\left( x \right)

                    =x32x2+9x3(x3x2+2x+9) = {x^3} - 2{x^2} + 9x - 3 - \left( {{x^3} - {x^2} + 2x + 9} \right)

                    =x32x2+9x3x3+x22x9 = {x^3} - 2{x^2} + 9x - 3 - {x^3} + {x^2} - 2x - 9

                    = x2+7x12 =  - {x^2} + 7x - 12.

Để tìm nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right), ta cho C(x)=0C\left( x \right) = 0

Do đó x2+7x12=0 - {x^2} + 7x - 12 = 0

           x2+4x+3x12=0 - {x^2} + 4x + 3x - 12 = 0

           x(x4)+3(x4)=0 - x\left( {x - 4} \right) + 3\left( {x - 4} \right) = 0

           (x+3)(x4)=0\left( { - x + 3} \right)\left( {x - 4} \right) = 0

Suy ra x=3x = 3 hoặc x=4x = 4.

Vậy nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right)x{3;4}x \in \left\{ {3;4} \right\}.

1 năm trước 47 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Câu 825647:

      Cho xy=ab\frac{x}{y} = \frac{a}{b}. Với điều kiện các tỉ số đều có nghĩa thì kết luận nào sau đây là sai?

ay=bxay = bx;
by=ax\frac{b}{y} = \frac{a}{x};
xa=yb\frac{x}{a} = \frac{y}{b};
xa=by\frac{x}{a} = \frac{b}{y}.
1 năm trước 45 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Câu 825646:

Cho đa thức P(x)=ax2+bx+cP\left( x \right) = a{x^2} + bx + cx=12x = \frac{1}{2} là một nghiệm.

Xác định aa, bb, cc biết số aa nhỏ hơn số cc một đơn vị và đa thức P(x)P\left( x \right) chia hết cho x3x - 3.

Hướng dẫn giải:

Do số aa nhỏ hơn số cc một đơn vị nên ta có a=c1   (1)a = c - 1\,\,\,\left( 1 \right).

Theo đề, ta có x=12x = \frac{1}{2} là một nghiệm của đa thức P(x)P\left( x \right), suy ra P(12)=0P\left( {\frac{1}{2}} \right) = 0.

Khi đó P(12)=14a+12b+c=0P\left( {\frac{1}{2}} \right) = \frac{1}{4}a + \frac{1}{2}b + c = 0, do đó b= 12a2c   (2)b =  - \frac{1}{2}a - 2c\,\,\,\left( 2 \right).

Thay (1)\left( 1 \right) vào (2)\left( 2 \right) ta được: b= 12(c1)2c= 52c+12   (3)b =  - \frac{1}{2}\left( {c - 1} \right) - 2c =  - \frac{5}{2}c + \frac{1}{2}\,\,\,\left( 3 \right)

Do P(x)P\left( x \right) chia hết cho x3x - 3 nên P(x)=(x3).Q(x)P\left( x \right) = \left( {x - 3} \right).Q\left( x \right) với Q(x)Q\left( x \right) là thương của phép chia P(x)P\left( x \right) cho x3x - 3.

Ta có P(3)=(33).Q(x)=0P\left( 3 \right) = \left( {3 - 3} \right).Q\left( x \right) = 0, hay P(3)=0P\left( 3 \right) = 0.

Khi đó 9a+3b+c=0   ()9a + 3b + c = 0\,\,\,\left( * \right)

Thế a=c1a = c - 1b= 52c+12b =  - \frac{5}{2}c + \frac{1}{2} vào ()\left( * \right), ta được:

9(c1)+3(52c+12)+c=09\left( {c - 1} \right) + 3\left( { - \frac{5}{2}c + \frac{1}{2}} \right) + c = 0.

Suy ra 52c=152\frac{5}{2}c = \frac{{15}}{2}, do đó c=3c = 3.

Với c=3c = 3, ta có a=31=2a = 3 - 1 = 2b= 52.3+12= 7b =  - \frac{5}{2}.3 + \frac{1}{2} =  - 7.

Vậy a=2a = 2; b= 7b =  - 7c=3c = 3.

Lưu ý: Với dữ kiện đa thức P(x)P\left( x \right) chia hết cho x3x - 3, ta cũng có thể suy ra điều kiện ()\left( * \right) bằng cách đặt tính chia đa thức P(x)P\left( x \right) cho đa thức x3x - 3 như sau:

Để đa thức P(x)P\left( x \right) chia hết cho x3x - 3,  thì 9a+3b+c=0   ()9a + 3b + c = 0\,\,\,\left( * \right).

1 năm trước 301 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Câu 825645:

Cho xOy^\widehat {xOy} là góc nhọn. Trên tia OxOx lấy điểm AA (AOA \ne O). Trên tia OyOy lấy điểm BB sao cho OA=OBOA = OB. Từ AA kẻ đường thẳng vuông góc với OAOA, cắt OyOy tại EE. Từ BB kẻ đường thẳng vuông góc với OBOB, cắt OxOx tại FF.

a) Chứng minh ΔOAE=ΔOBF\Delta OAE = \Delta OBF, từ đó suy ra OE=OFOE = OF.

b) Gọi II là giao điểm của AEAEBFBF. Gọi MM là trung điểm của EFEF. So sánh EMEMEI+IF2\frac{{EI + IF}}{2}.

c) Chứng minh ba điểm OO, II, MM thẳng hàng.

 

Hướng dẫn giải:

a) Xét ΔOAE\Delta OAEΔOBF\Delta OBF, có:

OAE^=OBF^=90\widehat {OAE} = \widehat {OBF} = 90^\circ ;

OA=OBOA = OB (giả thiết);

AOB^\widehat {AOB} là góc chung.

Do đó ΔOAE=ΔOBF\Delta OAE = \Delta OBF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Suy ra OE=OFOE = OF (cặp cạnh tương ứng).

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho ΔEIF\Delta EIF, ta được: EF<EI+IFEF < EI + IF.

2EM=EF2EM = EF (do MM là trung điểm của EFEF).

Suy ra 2EM<EI+IF2EM < EI + IF.

Vậy EM<EI+IF2EM < \frac{{EI + IF}}{2}.

c) Xét ΔOEF\Delta OEF có hai đường cao FBFBAEAE cắt nhau tại II.

Suy ra II là trực tâm của ΔOEF\Delta OEF.

Do đó OIEF   (1)OI \bot EF\,\,\,\left( 1 \right)

Xét ΔOEM\Delta OEMΔOFM\Delta OFM, có:

OMOM là cạnh chung;

ME=MFME = MF (do MM là trung điểm của EFEF);

OE=OFOE = OF (câu a).

Do đó ΔOEM=ΔOFM(c.c.c)\Delta OEM = \Delta OFM\left( {{\rm{c}}{\rm{.c}}{\rm{.c}}} \right).

Suy ra OME^=OMF^\widehat {OME} = \widehat {OMF} (cặp góc tương ứng).

OME^+OMF^=180\widehat {OME} + \widehat {OMF} = 180^\circ (hai góc kề bù).

Khi đó OME^=OMF^=90\widehat {OME} = \widehat {OMF} = 90^\circ hay OMEF   (2)OM \bot EF\,\,\,\left( 2 \right)

Từ (1),(2)\left( 1 \right),\left( 2 \right), suy ra ba điểm OO, II, MM thẳng hàng.

1 năm trước 346 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Câu 825644:

Hưởng ứng chương trình giúp đỡ các bạn học sinh vùng núi, ba lớp 7A7A, 7B7B, 7C7C đã quyên góp được một số lượng quyển vở tỉ lệ với số học sinh của mỗi lớp. Biết rằng lớp 7A7A có 32 học sinh, lớp 7B7B có 35 học sinh, lớp 7C7C có 36 học sinh và tổng số quyển vở lớp 7A7A7B7B quyên góp được nhiều hơn lớp 7C7C là 62 quyển. Tính số quyển vở mỗi lớp quyên góp được.

Hướng dẫn giải:

Gọi aa, bb, cc (quyển vở) lần lượt là số quyển vở lớp 7A7A, 7B7B, 7C7C quyên góp được.

Theo đề, ta có tổng số quyển vở lớp 7A7A7B7B quyên góp được nhiều hơn lớp 7C7C là 62 quyển, suy ra a+bc=62a + b - c = 62.

Do số quyển vở mỗi lớp quyên góp được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp đó nên:

a32=b35=c36\frac{a}{{32}} = \frac{b}{{35}} = \frac{c}{{36}}.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

 a32=b35=c36=a+bc32+3536=6231=2\frac{a}{{32}} = \frac{b}{{35}} = \frac{c}{{36}} = \frac{{a + b - c}}{{32 + 35 - 36}} = \frac{{62}}{{31}} = 2.

Suy ra a=32.2=64a = 32.2 = 64; b=35.2=70b = 35.2 = 70; c=36.2=72c = 36.2 = 72.

Vậy số quyển vở lớp 7A7A, 7B7B, 7C7C quyên góp được lần lượt là 64 quyển vở; 70 quyển vở và 72 quyển vở.

1 năm trước 48 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Câu 825643:

Cho đa thức A(x)=34x31+35x+4x2+54x385x+4+7x2A\left( x \right) = \frac{3}{4}{x^3} - 1 + \frac{3}{5}x + 4{x^2} + \frac{5}{4}{x^3} - \frac{8}{5}x + 4 + 7{x^2}.

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x)A\left( x \right) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức A(x)A\left( x \right).

c) Tìm đa thức C(x)C\left( x \right) sao cho B(x)C(x)=A(x)B\left( x \right) - C\left( x \right) = A\left( x \right), biết B(x)=2x3+12x23x+3B\left( x \right) = 2{x^3} + 12{x^2} - 3x + 3. Tìm nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right).

Hướng dẫn giải:

a) A(x)=34x31+35x+4x2+54x385x+4+7x2A\left( x \right) = \frac{3}{4}{x^3} - 1 + \frac{3}{5}x + 4{x^2} + \frac{5}{4}{x^3} - \frac{8}{5}x + 4 + 7{x^2}

             =(34+54)x3+(4+7)x2+(3585)x1+4 = \left( {\frac{3}{4} + \frac{5}{4}} \right){x^3} + \left( {4 + 7} \right){x^2} + \left( {\frac{3}{5} - \frac{8}{5}} \right)x - 1 + 4

             =2x3+11x2x+3 = 2{x^3} + 11{x^2} - x + 3.

b) Bậc của đa thức A(x)A\left( x \right) là 3.

Hệ số cao nhất của đa thức A(x)A\left( x \right) là 2.

c) Ta có B(x)C(x)=A(x)B\left( x \right) - C\left( x \right) = A\left( x \right).

Suy ra C(x)=B(x)A(x)C\left( x \right) = B\left( x \right) - A\left( x \right)

                    =2x3+12x23x+3(2x3+11x2x+3) = 2{x^3} + 12{x^2} - 3x + 3 - \left( {2{x^3} + 11{x^2} - x + 3} \right)

                    =2x3+12x23x+32x311x2+x3 = 2{x^3} + 12{x^2} - 3x + 3 - 2{x^3} - 11{x^2} + x - 3

                    =x22x = {x^2} - 2x.

Để tìm nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right), ta cho C(x)=0C\left( x \right) = 0

Do đó x22x=0{x^2} - 2x = 0

           x(x2)=0x\left( {x - 2} \right) = 0

Suy ra x=0x = 0 hoặc x=2x = 2.

Vậy nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right)x{0;2}x \in \left\{ {0;2} \right\}.

1 năm trước 53 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Câu 825642:

Tìm xx, biết:

a) 2x+16=3x9\frac{{2x + 1}}{6} = \frac{{3 - x}}{9};                   b) (24x4+16x2):(8x2)+3x(x6)= 26\left( {24{x^4} + 16{x^2}} \right):\left( { - 8{x^2}} \right) + 3x\left( {x - 6} \right) =  - 26.

Hướng dẫn giải:

a) 2x+16=3x9\frac{{2x + 1}}{6} = \frac{{3 - x}}{9}

   9(2x+1)=6(3x)9\left( {2x + 1} \right) = 6\left( {3 - x} \right)

   18x+9=186x18x + 9 = 18 - 6x

         24x=924x = 9

             x=924=38x = \frac{9}{{24}} = \frac{3}{8}

   Vậy x=38x = \frac{3}{8}.

b) (24x4+16x2):(8x2)+3x(x6)= 26\left( {24{x^4} + 16{x^2}} \right):\left( { - 8{x^2}} \right) + 3x\left( {x - 6} \right) =  - 26

24x4:(8x2)+16x2:(8x2)+3x.x+3x.(6)= 2624{x^4}:\left( { - 8{x^2}} \right) + 16{x^2}:\left( { - 8{x^2}} \right) + 3x.x + 3x.\left( { - 6} \right) =  - 26

3x22+3x218x= 26 - 3{x^2} - 2 + 3{x^2} - 18x =  - 26

                       18x= 24 - 18x =  - 24

                  x=2418=43x = \frac{{ - 24}}{{ - 18}} = \frac{4}{3}

    Vậy x=43x = \frac{4}{3}.

1 năm trước 44 lượt xem

Đề thi học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4