Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Vẽ đường trung trực của các cạnh AB, AC cắt BC lần lượt tại D và E. Biết BC = 9 cm. Chu vi tam giác ADE bằng
3 cm;
Luyện tập tổng hợp Vận dụng tính chất ba đường cao, đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Cho ∆ABC cân tại A, Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC lần lượt tại D và E. Khẳng định nào dưới đây là sai?
OA là đường trung trực của BC;
BD = DE = EC;
Luyện tập tổng hợp Vận dụng tính chất ba đường cao, đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Có một tấm gỗ hình tròn cần đục một lỗ tròn ở tâm. Tâm của tấm gỗ hình tròn là
Giao của hai đường trung trực;
Giao của hai đường trung tuyến;
Giao của hai đường cao.
Luyện tập tổng hợp Vận dụng tính chất ba đường cao, đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Cho ∆ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D, kẻ BF ⊥ AC tại F, lấy điểm E thuộc AC sao cho AE = AB. Gọi H là giao điểm của AD và BF.
Cho các khẳng định sau:
(I) H là trực tâm của ∆ABE;
(II) .
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Cả (I), (II) đều sai.
Luyện tập tổng hợp Vận dụng tính chất ba đường cao, đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng có tâm là
giao của ba đường trung tuyến của ∆ABC;
giao của ba đường phân giác của ∆ABC;
giao của ba đường trung trực của ∆ABC;
giao của ba đường cao của ∆ABC.
Luyện tập tổng hợp Vận dụng tính chất ba đường cao, đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Cho tam giác ABC cân ở A, đường phân giác AK. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Kéo dài CO cắt AB ở D, kéo dài BO cắt AC ở E.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ba điểm A, K, O thẳng hàng;
AK là đường trung trực của BC;
Cả A, B, C đều đúng.
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BM. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC, K là hình chiếu vuông góc của A trên DM. Khẳng định nào sau đây là sai?
Ba đường BM, DH, AK đồng quy;
Cả A và B đều đúng;
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác MNP vuông tại M (MP < MN). Trên cạnh MN lấy điểm Q sao cho MQ = MP, trên tia đối của tia MP lấy điểm R sao cho MR = MN. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Q cách đều ba đỉnh của ∆NPR;
MN, PQ và RQ đồng quy.
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác AH (H ∈ BC). Đường trung trực của cạnh AB cắt đường AH tại O. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm E và F sao cho: AE + AF = AB. Hỏi E và F ở vị trí nào để O là trung điểm của EF?
E, O, F thẳng hàng;
E, O, F cách đều ba cạnh của tam giác;
E, O, F cách đều ba đỉnh của tam giác.
Cả A, B, C đều sai.
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là đường phân giác. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Vẽ CH ⊥ DB. Cho các khẳng định sau:
(I) Ba đường thẳng BA, DE, CH đồng quy;
(II) Đường thẳng DE đi qua giao điểm của AB và CH;
(III) DE ⊥ BC.
Có bao nhiêu khẳng định sai?
2;
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Kẻ AC ⊥ Oy, BD ⊥ Ox (C ∈ Oy, D ∈ Ox). Đường thẳng vuông góc với Ox tại A và đường thẳng vuông góc với Oy tại B cắt nhau tại M. Khẳng định nào sau đây là sai?
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BM. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC, K là hình chiếu vuông góc của A trên DM. Cho các phát biểu sau:
(I) BM là đường trung trực của AD;
(II) AK, DH, BM đồng quy tại một điểm;
(III) AK // BC.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chỉ (I) và (II) là đúng;
Cả (I), (II) và (III) đều đúng.
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho ∆ABC vuông ở A, gọi D là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC. Khẳng định nào dưới đây là sai?
∆DAK = ∆DCK;
Hai đường trung trực của AB và AC vuông góc với nhau;
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Kẻ đường thẳng d vuông góc AB tại B, kẻ đường thẳng d’ vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng d và d’ giao nhau giao tại D. Cho các khẳng định sau:
(I) A nằm trên đường trung trực của BC;
(II) Ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
Chỉ có (I) đúng;
Cả (I) và (II) đều đúng;
Cả (I) và (II) đều sai.
Luyện tập tổng hợp Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác MNP vuông tại M (MP < MN). Trên cạnh MN lấy điểm Q sao cho MQ = MP, trên tia đối của tia MP lấy điểm R sao cho MR = MN. Gọi S là giao điểm PQ và RN. Cho các khẳng định sau:
(I) PS ⊥ NR;
(II) MN, PS và RQ đồng quy tại Q.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chỉ (I) sai;
Chỉ (II) sai;
Cả (I), (II) đúng;
Cả (I), (II) sai.
Luyện tập tổng hợp Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy
∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Lấy điểm K thuộc đoạn thẳng HC. Qua K kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AH tại D. Khẳng định nào sau đây là sai?
AK ⊥ CD;
CH ⊥ AD;
Luyện tập tổng hợp Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < MB). Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC cắt BD ở E. Khẳng định nào sau đây sai?
Ba đường AE, DM và BC đồng quy tại C;
BC ⊥ AD;
Cả A, B, C đều là khẳng định sai.
Luyện tập tổng hợp Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy
Cho tam giác LMN nhọn và điểm S nằm trong tam giác, LS cắt MN tại P, MS cắt LN tại Q. Nếu LP ⊥ MN, MQ ⊥ LN thì vị trí của NS và ML là
NS ⊥ ML;
NS ≡ ML;
Luyện tập tổng hợp Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy
Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AH, qua M kẻ đường thẳng song song với AB. Gọi K là giao điểm của MN và AH.
Cho các khẳng định sau:
(I) CM là đường cao của ∆ANC;
(II) CM ⊥ AN;
(III) NK, AH và CM đồng quy tại M.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
3;
Luyện tập tổng hợp Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Gọi K và D thứ tự là trung điểm của AH và HC. Khẳng định nào sau đây là sai?
I là giao điểm ba trung trực của ∆AHC;
KD // AC;
Cả A, B, C đều sai.
Luyện tập tổng hợp Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy
Có hai chiếc hộp, hộp đựng 5 quả bóng ghi các số ; hộp đựng 5 quả bóng ghi các số . Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ mỗi hộp. Xét các biến cố sau:
: “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 2”.
: “Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30”.
: “Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả bóng bằng 10”.
a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.
b) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp . Tính xác suất của biến cố : “Số ghi trên quả bóng là số nguyên tố”.
Đề thi cuối học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 05 có đáp án
Danh sách đội dự thi trực tuyến về “An toàn giao thông” của học sinh lớp được đánh số thứ tự từ 1 đến 25, trong đó bạn Ngọc có số thứ tự là 15. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong đội đó. Xét các biến cố sau:
A: “Bạn Ngọc được chọn”.
B: “Bạn được chọn có số thứ tự nhỏ hơn 2 lần số thứ tự của bạn Ngọc”.
C: “Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của bạn Ngọc”.
a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên tìm được ở câu a.
Đề thi cuối học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 04 có đáp án