30 câu Trắc nghiệm Luỹ thừa của một số hữu tỉ (có đáp án 2024) – Toán 7 Chân trời sáng tạo

Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 (có đáp án) Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 3.

1 76 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

I. Nhận biết

Câu 1. Luỹ thừa bậc 3 của (–3,5) được viết là:

A. 3,53;

B. (–3,5)3;

C. –3,53;

D. 3-3,5.

Đáp án: B

Giải thích:

Luỹ thừa bậc 3 của (–3,5) là (–3,5)3.

Câu 2. Thực hiện phép tính 127:123ta được:

A. 122;

B. 123;

C. 124;

D. 1210.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có 127:123=1273=124

Câu 33. Chọn khẳng định đúng:

A. 233=233;

B. 233=233;

C. 233=23

D. 233=2333.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 233=2.2.23.3.3=2333

Câu 4. Viết phép tính 2,53.2,55 dưới dạng lũy thừa của 2,5 ta được:

A. 2,54;

B. 2,58;

C. 2,56;

D. 2,52.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có 2,53.2,55 = 2,53+5 = 2,58.

Câu 5. Tính 226 ta được:

A. (–2)3;

B. (–2)4;

C. (–2)8;

D. (–2)12.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 226 = (–2)2.6 = (–2)12.

II. Thông hiểu

Câu 1. Tính 120222.20222

A. 1;

B. 2022;

C. 12022;

D. –1.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 120222.20222=120222.20222=1

Câu 2. Tìm số tự nhiên n biết: 3n.2n = 36

A. n = 2;

B. n = 3;

C. n = 4;

C. n = 5.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 3n.2n = 36

Hay: (3.2)n = 62

Khi đó: 6n = 62

Suy ra n = 2

Câu 3. Tìm x biết x3=127

A. x=23;

B. x=23;

C. x=13;

D. x=13.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: x3=127

Hay x3=133

Khi đó: x=13

Câu 4. Cho các khẳng định sau:

(1) (2022)0 = 0;

(2) (–2)5 : (–2)3 = 4;

(3) (20223)4 = 202212;

(4) 0,52. 0,53 = 0,55.

Số khẳng định đúng là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

• 20220 = 1 nên (1) sai.

• (–2)5 : (–2)3 = (–2)2 = (–2). (–2) = 4 nên (2) đúng.

• (20223)4 = 20223. 4 = 202212 nên (3) đúng.

• 0,52. 0,53 = 0,52 + 3 = 0,55 nên (4) đúng.

Vậy có ba khẳng định đúng.

Câu 5. Chọn khẳng định sai:

A. 20220 = 1;

B. (–0,5).(–0,5)2 = 18;

C. 146:144=116;

D. 0,222=1625.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

• 20220 = 1. Do đó A đúng.

• (–0,5).(–0,5)2 = 12.122=123=1323=18; 

Do đó B sai.

• 146:144=1464=142=116;

Do đó C đúng.

• 0,222=152.2=154=1625

Do đó D đúng.

Câu 6. Rút gọn biểu thức 0,850,46 ta được giá trị nào dưới đây?

A. 20;

B. 40;

C. 60;

D. 80.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 0,850,46=0,850,45.0,4=0,850,45.10,4

=0,80,45.10,4=25.10,4=320,4=80

Câu 7. Kết quả của phép tính 32.135 là

A. 13;

B. 13;

C. 133;

D. 133.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 32.135=32.135=3232.33=133=133

III. Vận dụng

Câu 1. Biết x2 = 14. Giá trị x thỏa mãn là:

A. x = 116

B. x = 12

C. x  12;12; 

D. x  116;116.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: x2 = 14 122=122

Suy ra x = 12 hoặc x = 12

Vậy x  12;12.

Câu 2. Viết biểu thức 68.125 dưới dạng 2a.3b. Khi đó a + b là:

A. 13;

B. 31;

C. 25;

D. 19.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

68.125 = (2.3)8.(3.4)5

= 28.38.35.45 = 28.(22)5.38.35

= 28.210.35.38 = 218.313

Khi đó a = 18, b = 13

Suy ra a + b = 18 + 13 = 31.

Câu 3. Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 100 000, một mảnh vườn có dạng hình vuông có độ dài cạnh là 0,5 cm. Trên thực tế, mảnh vườn đó có diện tích là bao nhiêu mét vuông (viết kết quả dưới dạng a.10n với 1 ≤ a < 10)?

A. 2,5 . 10m2;

B. 3,5 . 10m2;

C. 5,5 . 10m2;

D. 4,5 . 10m2.

Đáp án: A

Giải thích:

Độ dài một cạnh của mảnh vườn hình vuông trên thực tế là:

0,5 . 100 000 = 50 000 (cm) = 500 (m).

Diện tích của mảnh vườn hình vuông trên thực tế là:

5002 = 250 000 (m2) = 2,5. 10(m2).

Vậy diện tích thực tế của mảnh vườn đó là 2,5 . 10m2.

1 76 lượt xem