30 câu Trắc nghiệm Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế (có đáp án 2024) – Toán 7 Chân trời sáng tạo
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 (có đáp án) Bài 1: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 4.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
I. Nhận biết
Câu 1. Biểu thức sử dụng đúng quy tắc dấu ngoặc là:
A. 3,5 – (2 + 1,5 – 0,5) = 3,5 + 2 + 1,5 – 0,5;
B. 3,5 – (2 + 1,5 – 0,5) = 3,5 – 2 + 1,5 – 0,5;
C. 3,5 – (2 + 1,5 – 0,5) = 3,5 – 2 – 1,5 + 0,5;
D. 3,5 – (2 + 1,5 – 0,5) = 3,5 – 2 – 1,5 – 0,5.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: 3,5 – (2 + 1,5 – 0,5) = 3,5 – 2 – 1,5 + 0,5
Câu 2. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự dấu ngoặc là:
A. 35:{214−[1+(1,5−12)]};
B. 35:(214−[1+{1,5−12}]);
C. 35:(214−{1+[1,5−12]});
D. 35:[214−{1+(1,5−12)}].
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có thứ tự thực hiện phép tính có dấu ngoặc là: () → [] → {} nên ta có:
35:{214−[1+(1,5−12)]}
Câu 3. Khi thực hiện phép tính số hữu tỉ, khẳng định nào đúng?
A. Nhân chia → cộng trừ → lũy thừa;
B. Khi thực hiện các phép tính có dấu ngoặc ưu tiên ngoặc nhọn trước;
C. Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện cộng trước trừ sau;
D. Với biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: () → [] → {}.
Đáp án: D
Giải thích:
Với các biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ nên A sai.
Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải nên C sai.
Với biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: () → [] → {} nên D đúng, B sai.
Câu 4. Biết x – 0,5 = 35 khi đó công thức tìm x nào sau đây đúng?
A. x = 35 : 0,5;
B. x = 35 – 0,5;
C. x = 35 + 0,5;
D. x = 35. 0,5.
Đáp án: C
Giải thích:
Từ đẳng thức x – 0,5 = 35
Áp dụng quy tắc chuyển vế ta có: x = 35 + 0,5
Câu 5. Tìm x biết 32+x=12
A. x = 1;
B. x = –2;
C. x = –1;
D. x = 2.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: 32+x=12
x=12−32
x = –1.
II. Thông hiểu
Câu 1. Để giải bài toán tìm x biết: 2x−(32−23)=49, bạn Nam đã làm như sau:
2x−(32−23)=49
2x−(96−46)=49 (1)
2x−56=49
2x=49−56 (2)
2x=818−1518 (3)
2x=−718
x=−718:2 (4)
x=−718.12
x=−736
Vậy x=−736.
Cô giáo kiểm tra bài bạn Nam và nói rằng bạn đã làm sai. Bạn Nam đã làm sai ở bước nào?
A. Bước (1);
B. Bước (2);
C. Bước (3);
D. Bước (4).
Đáp án: B
Giải thích:
Bạn Nam đã làm sai bước (2).
Lời giải đúng là:
2x−(32−23)=49
2x−(96−46)=49
2x−56=49
2x=49+56
2x=818+1518
2x=2318
x=2318:2
x=2318.12
x=2336
Vậy x=2336.
Câu 2. Kết quả của phép tính 23−(15+34).−49 là:
A. 17135;
B. −17135;
C. 4945;
D. −4945.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
23−(15+34).−49=23−(420+1520).−49
=23−1920.−49 =23−19.(−1).44.5.9
=23−−1945=23+1945
=3045+1945=4945.
Câu 3. Tìm số x, biết (13)2x−1=1243.
A. x = 13;
B. x = 10;
C.x = 8;
D. x = 3.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có (13)2x−1=1243.
(13)2x−1=135.
(13)2x−1=(13)5.
Suy ra 2x – 1 = 5.
2x = 5 + 1.
2x = 6.
x = 6 : 2.
x = 3.
Câu 4. Tính A = 1,5 + 0,5.(23)2
A. 3118;
B. -3118;
C. 1831;
D. -1831.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
A = 1,5 + 0,5.(23)2
= 32+12.49
= 32+29
= 2718+418
= 3118
Câu 5. Thực hiện phép tính 7,65 – 1,8 – (–2,35) + (–8,2)
A. 1;
B. 0;
C. 2;
D. 3.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
7,65 – 1,8 – (–2,35) + (–8,2)
= 7,65 – 1,8 + 2,35 – 8,2
= (7,65 + 2,35) – (1,8 + 8,2)
= 10 – 10 = 0
Câu 6. Tính giá trị biểu thức A = 23 – [1,52 – (22 – 1,75)]
A. 8;
B. 2;
C. 1,5;
D. 1,75.
Đáp án: A
Giải thích:
A = 23 – [1,52 – (22 – 1,75)]
= 8 – [2,25 – (4 – 1,75)]
= 8 – [2,25 – 2,25]
= 8 – 0
= 8.
Câu 7. Tìm số hữu tỉ x biết rằng tổng của ba số x; −35 và 23bằng 415
A. 14;
B. 15;
C. 16;
D. 17.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: x+(−35)+23=415
x−35+23=415
x=415+35−23
x=415+915−1015
x=315=15
III. Vận dụng
Câu 1. Giá niêm yết của một chiếc ti vi ở cửa hàng là 15 triệu đồng. Nhân dịp lễ, cửa hàng giảm giá 5% và khi thanh toán bằng thẻ khách hàng được giảm thêm 2%. Số tiền khách hàng phải trả khi thanh toán bằng thẻ là:
A. 13,95 triệu đồng;
B. 14,95 triệu đồng;
C. 13,59 triệu đồng;
D. 14,59 triệu đồng.
Đáp án: A
Giải thích:
Số tiền được giảm là:
15. 5% + 15. 2% = 15. 7% = 1,05 (triệu đồng)
Số tiền khách hàng phải thanh toán là: 15 – 1,05 = 13,95 (triệu đồng)
Câu 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 5,5 m và 3,5 m. Xung quanh các cạnh của mảnh vườn, người ta cắm các cọc gỗ, cứ 0,5 m cắm một cọc gỗ. Số lượng cọc cần sử dụng là:
A. 40;
B. 38;
C. 36;
D. 34.
Đáp án: C
Giải thích:
Chu vi mảnh vườn đó là:
2.(5,5 + 3,5) = 18 (m)
Số lượng cọc cần sử dụng là:
18 : 0,5 = 36 (cái)
Câu 3. Giá trị của biểu thức −38.12+16.−38+13:−83 là:
A. −1180;
B. −38;
C. 1;
D. –1.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: −38.12+16.−38+13:−83
=−38.12+−38.16+13.3−8
=−38.12+−38.16+−38.13
=−38.(12+16+13)
=−38.(36+16+26)
=−38.66=−38.