30 câu Trắc nghiệm Hệ số góc của đường thẳng (có đáp án 2024) – Toán 8 Kết nối tri thức
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Bài 29: Hệ số góc của đường thẳng đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 8 Bài 29.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 29: Hệ số góc của đường thẳng
Câu 1 : Tìm các giá trị của m để đường thẳng y=(m−1)x−2(m≠1) cắt đường thẳng y=2x là:
- A
Không có giá trị nào
- B
m≠−3
- C
m≠3
- D
m≠2
Đáp án : C
Để đường thẳng y=(m−1)x−2(m≠1) cắt đường thẳng y=2x thì m−1≠2
m≠3 (thỏa mãn)
Câu 2 : Hai đường thẳng, y=2mx+1(m≠0) và y=(m+1)x+1(m≠−1) trùng nhau khi:
- A
m=−2
- B
m=2
- C
m=1
- D
m=−1
Đáp án : C
Hai đường thẳng, y=2mx+1(m≠0) và y=(m+1)x+1 trùng nhau khi: 1=1 (luôn đúng) và 2m=m+1
m=1 (thỏa mãn)
Câu 3 : Cho các đường thẳng sau: y=x+5;y=−x+5;y=x+7;y=−x+3
Có bao nhiêu cặp 2 đường thẳng cắt nhau.
- A
1
- B
2
- C
3
- D
4
Đáp án : D
Các cặp 2 đường thẳng cắt nhau là:
y=x+5 và y=−x+5; y=x+5 và y=−x+3; y=−x+5 và y=x+7; y=x+7 và y=−x+3
Do đó, có 4 cặp hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 4 : Đường thẳng y=3x+13 có hệ số góc là:
Chọn đáp án đúng.
- A
0
- B
1
- C
2
- D
3
Đáp án : B
Ta có: y=x+13 nên hệ số góc của đường thẳng là 1
Câu 5 : Giá trị của m để đường thẳng y=(m+1)x+2(m≠−1) song song với đường thẳng y=−2x+1 là:
- A
m=13
- B
m=−13
- C
m=3
- D
m=−3
Đáp án : D
Để đường thẳng y=(m+1)x+2(m≠−1) song song với đường thẳng y=−2x+1 thì 2≠1 (luôn đúng) và m+1=−2
m=−3 (thỏa mãn)
Câu 6 : Hệ số góc của đường thẳng y=2x+1 là:
- A
1
- B
2
- C
12
- D
3
Đáp án : B
Câu 7 : Tìm hàm số bậc nhất có hệ số góc bằng 2 và có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −1.
- A
y=x−2
- B
y=x+2
- C
y=2x+1
- D
y=2x−1
Đáp án : D
Hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b(a≠0)
Vì đường thẳng y=ax+b có hệ số góc bằng 2 nên a=2(tm)
Do đó hàm số: y=2x+b
Đường thẳng y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −1 nên y=−1;x=0
Ta có: −1=2.0+b
b=−1
Do đó, hàm số cần tìm là: y=2x−1
Câu 8 : Cho đường thẳng y=ax+b(a≠0) có hệ số góc là:
- A
a
- B
b
- C
ab
- D
ba
Đáp án : A
Câu 9 : Đường thẳng y=ax+b có hệ số góc a dương thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là:
- A
Góc bẹt
- B
Góc tù
- C
Góc nhọn
- D
Góc vuông
Đáp án : C
Câu 10 : Chọn khẳng định đúng nhất:
- A
Hai đường thẳng y=ax+b(a≠0) và y′=a′x+b′(a′≠0) song song với nhau khi a=a′,b≠b′ và ngược lại, trùng nhau khi a=a′,b=b′ và ngược lại
- B
Hai đường thẳng y=ax+b(a≠0) và y′=a′x+b′(a′≠0) cắt nhau khi a≠a′ và ngược lại
- C
Cả A và B đều đúng
- D
Cả A và B đều sai
Đáp án : C
Hai đường thẳng y=ax+b(a≠0) và y′=a′x+b′(a′≠0) song song với nhau khi a=a′,b≠b′ và ngược lại, trùng nhau khi a=a′,b=b′ và ngược lại
Hai đường thẳng y=ax+b(a≠0) và y′=a′x+b′(a′≠0) cắt nhau khi a≠a′ và ngược lại.
Câu 11 : Cho hai hàm số bậc nhất y=2mx+1 và y=(m+1)x+m, có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song?
- A
0
- B
1
- C
2
- D
3
Đáp án : A
Hàm số y=2mx+1 là hàm số bậc nhất khi m≠0, hàm số y=(m+1)x+m là hàm số bậc nhất khi m≠−1
Để hai đường thẳng y=2mx+1 và y=(m+1)x+m song song với nhau thì
{2m=m+1m≠1⇒{m=1m≠1, do đó không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán.
Câu 12 : Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y=3x+1 và đi qua điểm (1;7)?
- A
y=−4−3x
- B
y=4−3x
- C
y=3x+4
- D
y=3x−4
Đáp án : C
Hàm số cần tìm có dạng y=3x+b(b≠1)
Vì đường thẳng cần tìm đi qua điểm (1;7) nên ta có: 7=3.1+b, tìm được b=4 (thỏa mãn)
Vậy hàm số cần tìm là y=3x+4
Câu 13 : Hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua gốc tọa độ O và điểm M(2; 6) là:
- A
1
- B
2
- C
3
- D
4
Đáp án : C
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b(a≠0)
Vì d đi qua gốc tọa độ nên b=0⇒y=ax
Vì điểm M(2; 6) thuộc d nên 6=2a, a=3 (thỏa mãn)
Phương trình đường thẳng d: y=3x nên hệ số góc của đường thẳng d là 3.
Câu 14 : Đường thẳng y=2(m+1)x+m−2(m≠−1) đi qua điểm A(1; 9) có hệ số góc là:
- A
6
- B
8
- C
7
- D
9
Đáp án : B
Vì điểm A(1; 9) thuộc đường thẳng y=2(m+1)x+m−2 nên:
9=2(m+1).1+m−2
3m=9
m=3 (thỏa mãn)
Đường thẳng d: y=8x+1, do đó đường thẳng d có hệ số góc là 8
Câu 15 : Cho hai đồ thị hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y=(m−2)x−m và d′:y=−2x−2mx+3. Với giá trị nào của m thì d cắt d’
- A
m≠−1
- B
m≠0
- C
m≠1
- D
Cả A, B, C đều sai.
Đáp án : B
d là hàm số bậc nhất khi m≠2
d′:y=−2x−2mx+3=(−2−2m)x+3
d’ là hàm số bậc nhất khi m≠−1
Hai đường thẳng thẳng d: y=(m−2)x−m và d′:y=(−2−2m)x+3 cắt nhau thì:
m−2≠−2−2m
3m≠0
m≠0 (thỏa mãn)
Câu 16 : Cho hai đường thẳng d: y=(m+2)x+m và d’: y=−2x−2m+1. Với giá trị nào của m thì d trùng với d’?
- A
Không có giá trị nào của m
- B
m=0
- C
m=1
- D
m=2
Đáp án : A
d là hàm số bậc nhất khi m≠−2
Hai đường thẳng d: y=(m+2)x+m và d’: y=−2x−2m+1 trùng nhau khi:
{m+2=−2m=−2m+1⇔{m=−4m=13 (vô lí)
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán
Câu 17 : Cho hàm số bậc nhất y=2ax+a−1 có đồ thị hàm số là đường d.
Đường thẳng d có hệ số góc gấp hai lần hệ số góc của đường thẳng d’: y−4x+3=0
Khi đó, điểm A(x; 6) thuộc đường thẳng d thì giá trị của x là:
- A
x=−83
- B
x=83
- C
x=−38
- D
x=38
Đáp án : D
Hàm số y=2ax+a−1 là hàm số bậc nhất khi a≠0
d’: y−4x+3=0, y=4x−3
Vì đường thẳng d có hệ số góc gấp hai lần hệ số góc của đường thẳng d’: y=4x−3 nên hệ số góc của đường thẳng d bằng 8, hay 2a=8, a=4 (thỏa mãn)
Do đó, d: y=8x+3
Vì điểm A(x; 6) thuộc đường thẳng d nên 6=8.x+3
x=38
Câu 18 : Với giá trị nào của k và m thì hai đường sau sẽ trùng nhau?
y=kx+(m−2)(k≠0);y=5x+4−m−kx(k≠5)
- A
{k=52m=−3
- B
{k=−52m=−3
- C
{k=52m=3
- D
Đáp án : C
Để hai đường thẳng trùng nhau thì
Vậy thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau
Câu 19 : Hệ số góc của đường thẳng là:
- A
- B
- C
- D
Đáp án : C
Do đó, hệ số góc của đường thẳng trên là
Câu 20 : Các điểm A(m; 3) và B(1; m) nằm trên đường thẳng có hệ số góc Tìm m.
- A
- B
- C
- D
Đáp án : D
Đường thẳng có dạng (d)
Vì đường thẳng d đi qua điểm A(m; 3) nên (1)
Vì đường thẳng d đi qua điểm B(1; m) nên , tìm được
Thay vào (1) ta có: tìm được
Mà nên
Câu 21 : Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Biết rằng đường thẳng d song song với đường thẳng . Gọi A là giao điểm của đường thẳng d với đồ thị của hàm số B là giao điểm của đường thẳng d với trục Ox. Diện tích tam giác OAB là:
- A
1đvdt
- B
2đvdt
- C
3đvdt
- D
4đvdt
Đáp án : C
Hàm số là hàm số bậc nhất khi
Vì đường thẳng d song song với đường thẳng nên (thỏa mãn)
Do đó, d:
Vẽ đồ thị của hai hàm số: và :
Nhìn vào đồ thị ta thấy, A(1; 2), B(3; 0), do đó,
Gọi K là hình chiếu của A trên trục Ox, do đó AK là đường cao trong tam giác OAB và
Diện tích tam giác OAB là: (đvdt)
Câu 22 : Cho hàm số bậc nhất
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có hệ số góc đạt giá trị nhỏ nhất.
- A
- B
- C
- D
Đáp án : B
Ta có:
Hàm số (1) là hàm số bậc nhất khi , tìm được
Ta có:
Do đó, hệ số góc của đồ thị hàm số (1) đạt giá trị nhỏ nhất là khi , (thỏa mãn)