30 câu Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án 2024) – Toán 8 Kết nối tri thức
Bộ 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 8 Bài 9.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất:
x2y2z+xy2z2+x2yz2=
A. x(xy2z + y2z2+ xyz2)
B. y(x2yz + xyz2+ x2z2)
C. z(x2y2+ xy2z + x2yz)
D. xyz(xy + yz + xz)
Đáp án đúng là: D
Ta thấy nhân tử chung của các đơn thức thành phần của đa thức trên là xyz, khi đó
x2y2z+xy2z2+x2yz2
=xyz(xy + yz + xz)
Câu 2. Cho 4a2(x + 1)−7bx−7b =(x + 1)(…). Biểu thức thích hợp vào dấu … là
A. 4a2−b
B. 4a2+7b
C. 4a2−7b
D. 4a2+ b
Đáp án đúng là: C
Ta có
4a2(x + 1)−7bx−7b
=4a2(x+1)−7bx+7b
=4a2(x+1)−7b(x+1)
=(x+1)(4a2−7b)
Vậy ta điền vào dấu … biểu thức 4a2−7b
Câu 3. Phân tích đa thức thành nhân tử: x2+6x+9
A. (x+3)(x−3)
B. (x−1)(x+9)
C. (x+3)2
D. (x+6)(x−3)
Đáp án đúng là: B
Ta dễ dàng nhận thấy x2+2x.3+32
x2+6x+9=(x+3)2
Câu 4. Kết quả phân tích đa thức x2−xy+x−y thành nhân tử là
A. (x+1)(x−y)
B. (x−y)(x−1)
C. (x−y)(x+y)
D. x(x−y)
Đáp án đúng là: A
Ta có:
x2−xy+x−y
= x(x−y)+(x−y)
=(x+1)(x−y)
Câu 5. Chọn câu sai.
A. (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)2(x+1)
B. (x−1)3 +2(x−1)=(x−1)[(x−1)2+2]
C. (x−1)3 +2(x−1)2 =(x−1)[(x−1)2+2x−2]
D. (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)(x+3)
Đáp án đúng là: D
Ta có
⦁ (x−1)3+2(x−1)2
=(x−1)2(x−1)+2(x−1)2
=(x−1)2(x−1+2)
=(x−1)2(x+1)
Nên A đúng
⦁ (x−1)3+2(x−1)
=(x−1).(x−1)2+2(x−1)
=(x−1)[(x−1)2+2]
Nên B đúng
⦁ (x−1)3+2(x−1)2
=(x−1)(x−1)2+2(x−1)(x−1)
=(x−1)[(x−1)2+2(x−1)]
=(x−1)[(x−1)2+2x−2]
Nên C đúng
⦁(x−1)3+2(x−1)2
=(x−1)2(x+1)
≠(x−1)(x+3)
Nên D sai.
Câu 6. Nhân tử chung của biểu thức 30(4−2x)2+3x−6 có thể là
A. x + 2
B. 3(x – 2)
C. (x−2)2
D. (x+2)2
Đáp án đúng là: B
Ta có
30(4−2x)2+3x−6=30(2x−4)2+3(x−2)
=30.22(x−2)+3(x−2)
=120(x−2)2+3(x−2)
=3(x−2)(40(x−2)+1)
=3(x−2)(40x−79)
Nhân tử chung có thể là 3(x - 2)
Câu 7. Phân tích đa thức x2−2xy+y2−81 thành nhân tử:
A. (x−y−3)(x−y + 3)
B. (x−y−9)(x−y + 9)
C. (x+y−3)(x+y + 3)
D. (x+y−9)(x+y−9)
Đáp án đúng là: B
x2−2xy+y2−81=(x2−2xy+y2)−81 (nhóm 3 hạng tử đầu để xuất hiện bình phương một hiệu)
=(x−y)2−92 (áp dụng hằng đẳng thức A2−B2=(A−B)(A + B)
=(x−y−9)(x−y + 9)
Câu 8. Thực hiện phép chia: (x5+x3+x2+1):(x3+1) được kết quả là
A. x2+1
B. (x+1)2
C. x2−1
D. x2+x+1
Đáp án đúng là: A
Vì x5+x3+x2+1
=x3(x2+1)+x2+1
=(x2+1)(x3+1)
Nên (x5+x3+x2+1):(x3+1)
=(x2+1)(x3+1):(x3+1)
=(x2+1)
Câu 9. Cho x1 và x2 là hai giá trị thỏa mãn 4(x−5)−2x(5−x)=0. Khi đó x1+x2bằng
A. 5.
B. 7.
C. 3.
D. – 2.
Ta có:
4(x−5)−2x(5−x)=0
⇔4(x−5)+2x(x−5)=0
⇔(x−5)(4+2x)=0
⇔[x−5=04+2x=0
⇔[x=5x=−2
⇒x1+x2=5−2=3
Đáp án đúng là: C
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x3+2x2−9x−18=0?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án đúng là: D
Ta có:
x3+2x2−9x−18=0
⇔(x3+2x2)−(9x−18)=0
⇔x2(x+2)−9(x−2)=0
⇔(x2−9)(x+2)=0
⇔(x−3)(x+3)(x+2)=0
⇔[x−3=0x+3=0x−2=0
⇔[x=3x=−3x=−2
Câu 11. Giá trị của x thỏa mãn 5x2−10x+5=0 là
A. x = 1
B. x = – 1
C. x = 2
D. x = 5
Đáp án đúng là: A
Ta có:
5x2−10x+5=0
⇔5(x2−2x+1)=0
⇔(x−1)2=0
⇔x−1=0
⇔x=1
Câu 12. Phân tích đa thức 3x3−8x2−41x+30 thành nhân tử
A. (3x−2)(x+3)(x−5)
B. 3(x−2)(x+3)(x−5)
C. (3x−2)(x−3)(x+5)
D. (x−2)(3x+3)(x−5)
Đáp án đúng là: A
Theo đề ra ta có:
3x3−8x2−41x+30
=3x3−2x2−6x2+4x−45x+30
=(3x3−2x2)−(6x2−4x)−(45x−30)
=x2(3x−2)−2x(3x−2)−15(3x−2)
=(x2−2x−15)(3x−2)
=(x2+3x−5x−15)(3x−2)
=[(x2+3x)−(5x+15)](3x−2)
=[x(x+3)−5(x+3)](3x−2)
=(3x−2)(x−5)(x+3)
Câu 13. Cho |x|< 3. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về giá trị của biểu thức A=x4+3x3−27x−81
A. A > 1
B. A > 0
C. A < 0
D. A≥1
Đáp án đúng là: C
Ta có:
A=x4+3x3−27x−81
=(x4−81)+(3x3−27x)
=(x2−9)(x2+9)+3x(x2−9)
Ta có:
Mà
khi
Câu 14. Cho với . Chọn câu đúng
A. m > − 59
B. m < 0
C.
D. m là số nguyên tố.
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Câu 15. Cho x = 20 – y. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức ?
A. B < 8 300
B. B > 8 500
C. B < 0
D. B > 8 300
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Vì x = 20 – y nên x + y = 20. Thay x + y = 20 vào ta được
Vậy B > 8 300 khi x = 20 – y.