Lý thuyết Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu (Kết nối tri thức 2024) Toán 8

Tóm tắt lý thuyết Toán 8 Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu ngắn gọn, chính xác sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Toán 8.

1 109 lượt xem


Lý thuyết Toán lớp 8 Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

A. Lý thuyết Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Lập phương của một tổng:

(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3

Ví dụ: (x+3)3=x3+3x2.3+3x.32+33=x3+9x2+27x+27

Lập phương của một hiệu:

(AB)3=A33A2B+3AB2B3

Ví dụ: (x3)3=x33x2.3+3x.3233=x39x2+27x27

 

B. Bài tập Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) (x – y)3 + (x + y)3;                                  

b) (3x + 4)3 + (3x – 4)3.

Hướng dẫn giải

a) (x – y)3 + (x + y)3

= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 + x3 + 3x2y + 3xy2 + y3

= 2x3 + 6xy2;

b) (3x + 4)3 + (3x – 4)3

= 27x3 + 108x2 + 144x + 64 + 27x3 – 108x2 + 144x – 64

= 54x3 + 288x.

Bài 2. Khai triển:

a) (x + y2)3;                                                 

b)(x12y)3.

Hướng dẫn giải

a) (x + y2)3 = x3 + 3x2y2 + 3xy4 + y6;

b) Lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức Lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Bài 3. Tính nhanh giá trị biểu thức:

a) 125 + 75x + 15x2 + x3 tại x = 5;

b) x3 – 9x2 + 27x – 27 tại x = 7.

Hướng dẫn giải

a) 125 + 75x + 15x2 + x3 = (5 + x)3

Thay x = 5, ta được (5 + 5)3 = 103 = 1000.

b) x3 – 9x2 + 27x – 27 = (x – 3)3

Thay x = 7, ta được (7 – 3)3 = 43 = 64.

Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu.

a) 125 + 150x + 60x2 + 8x3;

b) 64x3 – 48x2 + 12x – 1.

Hướng dẫn giải

a) 125 + 150x + 60x2 + 8x3 = 53 + 3.2x.52 + 3.(2x)2.5 + (2x)3 = (5 + 2x)3

b) 64x3 – 48x2 + 12x – 1 = (4x)3 – 3.(4x)2.1 + 3.4x.(–1)2 – (1)3 = (4x – 1)3.

Video bài giảng Toán 8 Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu - Kết nối tri thức

1 109 lượt xem